Thạc Sĩ Ứng dụng sản phẩm phái sinh để quản trị rủi ro tài chính tại các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản An

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 1/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    - Lời cảm ơn
    - Lời cam đoan
    - Danh mục các từ viết tắt
    - Danh mục bảng biểu
    - Danh mục hình ảnh
    - Lời mở đầu
    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI
    CHÍNH BẰNG CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH .
    1.1. Tổng quan về rủi ro tài chính .
    1.1.1. Rủi ro tài chính phát sinh thế nào .
    1.1.2. Quản trị rủi ro là gì? Rủi ro kiệt giá tài chính là gì .
    1.1.3 Các tình huống phòng ngừa rủi ro .
    1.1.3.1 Phòng ngừa vị thế bán .
    1.1.3.2. Phòng ngừa vị thế mua .
    1.1.4. Quy trình quản trị rủi ro .
    1.2. Một số loại công cụ tài chính phái sinh phổ biến hiện nay .
    1.2.1. Hợp đồng kỳ hạn (Forward contract) .
    1.2.1.1. Khái niệm .
    1.2.1.2. Đặc điểm .
    GVHD: TS.Ung Thị Minh Lệ


    Luận văn Thạc sĩ Kinh tế
    1.2.2. Hợp đồng tương lai (hợp đồng giao sau - Future contract) .
    1.2.2.1. Khái niệm .
    1.2.2.2. Đặc điểm .
    1.2.3. Quyền chọn (Option) .
    1.2.3.1. Khái niệm .
    1.2.3.2. Các loại quyền chọn .
    1.2.4. Hoán đổi (Swap) .
    1.2.4.1. Khái niệm .
    1.2.4.2. Đặc điểm .
    1.2.4.3. Các loại hoán đổi .
    1.3. Lợi ích của công cụ phái sinh trong quản trị rủi ro kiệt giá tài chính 17
    1.4. Một số kinh nghiệm ứng dụng sản phẩm phái sinh để quản trị rủi ro
    kiệt giá tài chính trên thế giới .
    1.4.1. Bài học kinh nghiệm thứ 1 .
    1.4.2. Bài học kinh nghiệm thứ 2 .
    1.4.3. Bài học kinh nghiệm thứ 3 .
    1.5. Mặt trái của các công cụ phái sinh .
    Kết luận chương I .
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG SẢN PHẨM PHÁI
    SINH ĐỂ QUẢN LÝ RỦI RO TÀI CHÍNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
    XUẤT KHẨU THUỶ SẢN AN GIANG . 23
    2.1 Tổng quan và thực trạng về các doanh nghiệp xuất khẩu Thủy Sản
    trong những năm gần đây( từ năm 2006 đến 2009) . 23
    2.2. Các loại rủi ro tài chính mà các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản
    đối mặt . 27
    2.2.1. Quy trình vòng quay vốn của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản
    27
    2.2.2. Các loại rủi ro tài chính mà các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ
    sản An Giang phải đối mặt . 29
    2.2.2.1. Rủi ro tỷ giá . 29
    2.2.2.2. Rủi ro về lãi suất . 33
    2.2.2.3. Rủi ro về giá cả hàng hoá . 34
    2.3 Thực trạng ứng dụng sản phẩm phái sinh để quản lý rủi ro tài chính
    tại các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản An Giang . 38
    2.3.1 Thực trạng ứng dụng sản phẩm phái sinh để quản lý rủi ro tài
    chính tại các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản An Giang . 38
    2.3.2 Những nguyên nhân hạn chế sử dụng sản phẩm phái sinh để
    quản trị rủi ro tài chính tại các DNXKTS Việt Nam nói chung và An Giang
    nói riêng: . 39
    Kết luận chương II . 45
    CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH VIỆC ỨNG DỤNG
    SẢN PHẨM PHÁI SINH ĐỂ QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH TẠI
    CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THUỶ SẢN AN GIANG 46
    3.1 Sự cần thiết phải đẩy mạnh sử dụng sản phẩm phái sinh để quản trị
    rủi ro tài chính tại các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản ở Việt Nam nói chung
    và An Giang nói riêng . 46
    3.2 Các giải pháp vĩ mô nhằm phát triển thị trường phái sinh trong nước . 49
    3.2.1 Điều kiện để thị trường các sản phẩm phái sinh hoạt động
    hiệu quả . 50
    3.2.1.1 Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, thiết bị cho sàn giao dịch . 50
    3.2.1.2. Vận động nhiều chủ thể tham gia thị trường . 50
    3.2.1.3. Xây dựng sàn giao dịch ảo trước khi hình thành sàn giao
    dịch chính thức . 50
    3.2.1.4. Điều kiện để phát triển sản phẩm phái sinh tài chính . 51
    3.2.2. Đề xuất một số quy định về hành lang pháp lý để hạn chế các
    rủi ro trong giao dịch phái sinh . 52
    3.2.2.1. Yêu cầu bắt buộc tái phòng ngừa rủi ro trên các thị
    trường quốc tế . 52
    3.2.2.2. Yêu cầu về vốn và thế chấp trong giao dịch công cụ tài
    chính phái sinh . 53
    3.2.2.3. Yêu cầu mở cửa thị trường tự do cho tất cả các định chế
    triển khai các hợp đồng phái sinh . 53
    3.2.2.4. Yêu cầu về đăng ký và lập các báo cáo tài chính . 54
    3.2.2.5. Hoàn thiện những quy định và tài chính kế toán liên
    quan, nâng cao tính thanh khoản của các sản phẩm phái sinh . 54
    3.2.2.6. Không đánh thuế đối với các giao dịch sản phẩm phái
    sinh . 56
    3.2.3. Vai trò của nhà nước trong việc xúc tiến các sản phẩm phái
    sinh . 56
    3.3. Các giải pháp đẩy mạnh ứng dụng sản phẩm phái sinh để quản trị
    rủi ro tài chính tại các DNXK thủy sản An Giang . 56
    3.3.1 Các giải pháp đối với ngành xuất khẩu Thủy sản . 56
    3.3.1.1 Chủ động tìm hiểu các quy định luật pháp trong nước và
    quốc tế liên quan tới lĩnh vực hoạt động của mình . 57
    3.3.1.2 Xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm phát triển ngành nuôi trồng
    thủy sản phù hợp với tiêu chuẩn các nước xuất khẩu . 57
    3.3.1.3 Các nhà quản trị doanh nghiệp tự mình trao dồi, củng cố
    kiến thức về quản trị rủi ro, phương thức nắm bắt và xử thông tin trên thị
    trường . 58
    3.3.2 Giải pháp hỗ trợ để ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào . 58
    3.3.2.1 Hình thành chợ đầu mối giao dịch thủy sản . 58
    3.3.2.2 Hợp tác ký hợp đồng kinh doanh giữa 3 bên gồm doanh
    nghiệp, người nuôi cá và ngân hàng . 60
    3.3.2.3. Các cơ quan quản lý cần xây dựng tiêu chuẩn và điều
    kiện thành lập nhà máy chế biến thủy sản . 61
    3.4 Các giải pháp hỗ trợ . 62
    Kết luận chương III .
    KẾT LUẬN .
    - Phụ lục
    - Tài liệu tham khảo
    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Sự cần thiết của đề tài:
    Hằng năm, xuất khẩu thủy sản chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim
    ngạch xuất khẩu Việt Nam, Việt Nam thuộc top các quốc gia có kim ngạch
    xuất khẩu thủy sản lớn trên thế giới. Các công ty xuất khẩu thủy sản tại An
    Giang đã đóng góp một phần quan trọng trong đó. Vì vậy, việc nghiên cứu và
    ứng dụng những công cụ tài chính hiện đại để quản trị rủi ro nhằm gia tăng
    giá trị doanh nghiệp và góp phần làm cho doanh nghiệp tăng trưởng ổn định
    và bền vững trên bước đường hội nhập kinh tế quốc tế là rất cần thiết.
    Thời gian gần đây với sự bất ổn của tỷ giá, lãi suất, lam phát, đã
    làm cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam, trong đó có các
    doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản An Giang, rơi vào tình thế khó khăn về tài
    chính vì đã không dự đoán được tình hình kinh tế cũng như không ứng dụng
    kịp thời có các biện pháp quản trị rủi ro thích hợp, vì vậy cần thiết phải sử dụng những biện pháp quản trị rủi ro hữu hiệu nhằm phòng ngừa những bất
    ổn trên.
    Sản phẩm phái sinh được các nước có nền kinh tế phát triển trên thế
    giới phát minh và ứng dụng từ rất lâu. Nó được các nhà quản trị rủi ro doanh
    nghiệp trên thế giới tin tưởng và sử dụng để phòng ngừa rủi ro tài chính. Thực
    tế đã chứng minh được tính hữu ích của nó cũng như những thiệt hại mà các
    doanh nghiệp phải gánh chịu khi không sử dụng bất cứ biện pháp rủi ro tài
    chính nào để bảo vệ doanh nghiệp mình trước những biến động trên thị
    trường tài chính. Chính vì vậy, luận văn với đề tài “Ứng dụng sản phẩm phái
    sinh để quản trị rủi ro tài chính tại các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản An
    Giang” cung cấp cho các nhà quản trị doanh nghiệp cụ thể là các nhà quản trị
    tại các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản An Giang một cái nhìn về sản phẩm
    phái sinh và ứng dụng chúng trong thực tiễn nhằm góp phần duy trì phát triển
    doanh nghiệp một cách bền vững.
    2. Mục đích nghiên cứu đề tài:
    Đánh giá tình hình hoạt động xuất khẩu thủy sản của các doanh
    nghiệp tại An Giang, nhận diện những rủi ro hạn chế phát sinh do không dùng
    các biện pháp quản trị rủi ro kiệt giá tài chính. Nghiên cứu ứng dụng các sản
    phẩm phái sinh vào trong quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp xuất khẩu thủy
    sản An Giang. Với các chứng minh về lợi ích của việc ứng dụng các công cụ
    phát sinh, đề tài muốn kêu gọi và khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu
    thủy sản đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản An Giang ứng dụng
    các công cụ phát sinh trong quản trị rủi ro doanh nghiệp của mình góp phần
    tăng cao giá trị doanh nghiệp, nâng cao năng lực cạnh tranh trong thời kỳ Việt
    Nam gia nhập WTO.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    Đối tượng nghiên cứu là ứng dụng sản phẩm phái sinh trong quản trị
    rủi ro các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tỉnh An Giang. Phạm vi nghiên
    cứu ứng dụng các công cụ phái sinh hiện đang sử dụng rộng rãi trên thế giới
    để quản trị rủi ro tài chính tại các doanh nghiệp.
    4. Phương pháp nghiên cứu:
    - Nghiên cứu tài liệu.
    - Thu thập dữ liệu: thu thập cả dữ liệu sơ cấp lẫn dữ liệu thứ cấp,
    trong đó dữ liệu thứ cấp được lấy từ nhiều nguồn như: công ty Agifish, công
    ty Navifish, ngân hàng Nhà nước tỉnh An Giang, Cục Thống kê An Giang,
    các bài báo, tạp chí và các thông tin trên internet,
    - Phỏng vấn các nhà quản lý doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản An
    Giang, cán bộ quản lý tại ngân hàng Nhà nước tỉnh An Giang.
    - Sưu tầm, thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu các tài
    liệu liên quan đến đề tài.
    5. Kết cấu luận văn:
    - Lời cám ơn.
    - Lời cam đoan.
    - Danh mục các từ viết tắt.
    - Danh mục bảng biểu.
    - Danh mục hình ảnh.
    - Lời mở đầu.
    - Nội dung luận văn.
    + Chương I: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tài chính bằng các công
    cụ phái sinh.
    + Chương II: Thực trạng ứng dụng sản phẩm phái sinh để quản lý rủi
    ro tài chính tại các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản An Giang.
    + Chương III: Các giải pháp đẩy mạnh việc ứng dụng sản phẩm phái
    sinh để quản trị rủi ro tài chính tại các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản An
    - Phụ lục.
    - Tài liệu tham khảo.





    ̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...