Đồ Án Ứng dụng R và Excel trong tính toán Quy hoạch thực nghiệm

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Ứng dụng R và Excel trong tính toán Quy hoạch thực nghiệm​

    Information

    Theo nghĩa hẹp, quy hoạch thực nghiệm (QHTN) là phương pháp nghiên cứu khi ta không có đầy đủ thông tin về đối tượng và phải dùng thực nghiệm để xây dựng mô hình [1].

    Theo nghĩa rộng, QHTN là tập hợp các tác động nhằm đưa ra chiến thuật làm thực nghiệm, từ giai đoạn đầu tiên đến giai đoạn kết thúc của quá trình nghiên cứu đối tượng (từ nhận thông tin mô phỏng đến việc tạo ra mô hình toán, xác định các điều kiện tối ưu), trong điều kiện đã hoặc chưa hiểu biết đầy đủ về cơ chế của đối tượng.

    Đối tượng nghiên cứu của QHTN trong các nghành kĩ thuật thường là một quá trình, một cơ cấu hoặc hiện tương nào đó có những tính chất và đặc điểm chưa biết, cần nghiên cứu. Tuy nhiên, người nghiên cứu có thể chưa hiều biết đầy đủ về đối tượng, nhưng phải có các thông tin liệt kê sơ lược mô tả những biến đổi, ảnh hưởng tính chất của đối tượng.

    Quá trình nghiên cứu nhờ QHTN là một quá trình lặp gồm các bước:[2]

    - Phỏng đoán

    - Quy hoạch thực nghiệm

    - Thực nghiệm

    - Phân tích kết quả

    QHTN là phương pháp nghiên cứu thực nghiệm hiện đại, được ứng dụng rất phổ biến trên nhiều lĩnh vực khác nhau: kinh tế, hóa học, sinh học, vật lý ứng dụng, chế tạo máy đặc biệt là trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học kĩ thuật công nghệ. Trọng tâm của phương pháp gồm:

    ã Thiết kế các thí nghiệm hay các điều kiện tiến hành tối ưu hóa các quá trình phức tạp.

    ã Thiết lập hay mô phỏng các mô hình toán học, chọn các thành phần tối ưu cho hệ nhiều thành phần [2].

    --------------------------------------------------------

    MỤC LỤC



    CÁC TỪ VIẾT TẮT

    DANH MỤC HÌNH

    DANH MỤC BẢNG

    CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU


    1.1. Giới thiệu về qui hoạch thực nghiệm

    1.2. Mục tiêu đề tài

    1.3. Nội dung thực hiện

    CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỐNG KÊ CỦA QHTN

    2.1. Phân tích phương sai (Analysis of variance)

    2.2. Phân tích hồi qui (Regression analysis)

    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG QHTN

    3.1. Phương pháp bình phương cực tiểu (Least quares)

    3.2. Thực nghiệm yếu tố toàn phần

    3.3. Thực nghiệm yếu tố từng phần

    3.4. Quy hoạch tìm cực trị với phương pháp leo dốc Box-Wilson

    CHƯƠNG 4: MS EXCEL VÀ CÁC ỨNG DỤNG CƠ BẢN TRONG QHTN

    4.1. Giới thiệu về Excel

    4.2. Nhập dữ liệu trong Excel

    4.3. Bộ công cụ Analysis Toolpack

    4.4. Các chức năng cơ bản của bộ công cụ Analysic Toolpack

    4.5. Một số hàm thống kê sử dụng trong Excel

    4.6. Biểu diễn số liệu trong Excel

    CHƯƠNG 5: R VÀ CÁC ỨNG DỤNG CƠ BẢN TRONG QHTN

    5.1. Giới thiệu về R

    5.2. Các qui định

    5.3. Các thao tác cơ bản

    5.4. Các chức năng phân tích số liệu

    5.5. Các chức năng biểu diễn số liệu

    5.6. Các chức năng hỗ trợ trong R

    CHƯƠNG 6: ỨNG DỤNG R VÀ EXCEL TRONG NGHIÊN CỨU SINH HỌC

    6.1. Phương pháp bề mặt đáp ứng (Response surface methodology, RSM)

    6.2. Ứng dụng R và Excel trong tính toán phương pháp bề mặt đáp ứng

    CHƯƠNG 7: ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN

    7.1. Đánh giá các công cụ Excel và R đối với tính toán QHTN

    7.2. Kết luận

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    -----------------------------------------------------------------

    GVHD: KS. Huỳnh Nguyễn Anh Khoa - Trường ĐH Bách Khoa TPHCM
     
Đang tải...