Thạc Sĩ ứng dụng qui phạm thực hành nuôi tốt (gap) xây dựng chương trình kiểm soát mối nguy an tòan vệ sinh

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: ỨNG DỤNG QUI PHẠM THỰC HÀNH NUÔI TỐT (GAP) XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH KIỂM SOÁT MỐI NGUY AN TÒAN VỆ SINH CHO NGUYÊN LIỆU THỦY SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN TRUNG SƠN HUYỆN KIÊN LƯƠNG, TỈNH KIÊN GIANG

    MỤC LỤC
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT . 1
    DANH MỤC CÁC BẢNG . 2
    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ 4
    LỜI MỞ ĐẦU 5
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 8
    1.1 Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt (GAP), tình hình nghiên cứu
    (GAP) trên thế giới và Việt Nam . 8
    1.2.1 Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt (GAP). 8
    1.2.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới: . 12
    1.2.3 Tình hình nghiên cứu trong nước: . 14
    1.2 Tình hình quản lý chất lượng nguyên liệu nuôi trồng thủy sản 24
    1.2.1 Tình hình phát triển nuôi tôm sú . 24
    1.2.2 Công tác quản lý chất lượng nguyên liệu thủy sản nuôi 25
    CHƯƠNG 2:ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
    2.1 Điều tra tình hình nuôi tôm sú trên địa bàn huyện Kiên Lương. 28
    2.2 Điều kiện áp dụng Qui phạm thực hành nuôi thủy sản tốt (GAP) ởcơ sở 32
    2.2.1 Yêu cầu về địa điểm xây dựng cơ sở nuôi tôm . 32
    2.2.2 Yêu cầu về thiết kế, xây dựng và trang thiết bị của cơ sở nuôi tôm 32
    2.2.2.1 Sơ đồ mặt bằng . 33
    2.2.2.2 Các công trình phụ trợ: 34
    2.2.2.3. Trang thiết bị dụng cụ: 34
    2.2.3.Nguồn nhân lực 35
    2.3 Phương pháp nghiên cứu . 38
    2.3.1 Phương pháp tiếp cận 38
    2.3.2 Chọn hệ ao tương đương: 38
    2.3.3 Phương pháp quản lý nguy cơ . 38
    CHƯƠNG 3:XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG (GAP) TẠI CƠ SỞ 40
    3.1 Thành lập Đội GAP 40
    3.1.1 Yêu cầu đối với các thành viên đội thực hiện chương trình: 40
    3.1.2 Cơ cấu của đội thực hiện chương trình . 40
    3.1.3 Trách nhiệm của đội thực hiện chương trình 40
    3.1.4 Thành lập đội GAP của cơ sở . 40
    3.2 Xây dựng các chương trình ứng dụng tại cơ sở 41
    ii
    3.2.1 Chuẩn bị ao nuôi (GAP1) 41
    3.2.2 Chọn giống và thả giống (GAP2) . 45
    3.2.3 Quản lý thức ăn và cho ăn (GAP3) 49
    3.2.4 Quản lý thuốc thú y và sản phẩm cải tạo, xử lý môi trường nuôi (GAP4) 53
    3.2.5 Quản lý môi trường ao nuôi (GAP5) 56
    3.2.6. Quản lý sức khỏe tôm (GAP6) . 62
    3.2.7. Thu hoạch và bảo quản sản phẩm(GAP7) 66
    3.2.8. Quản lý chất thải (GAP8) . 669
    3.3 Thẩm tra . 71
    3.4 Hồ sơ lưu trữ 72
    3.5 Thực hiện kiểm soát: 74
    3.5.1 Thời gian và đối tượng thả nuôi . 74
    3.5.2 Bố trí ao lấy mẫu đại diện 74
    KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 76
    4.1 Kết quả thực hiện . 76
    4.1.1 Kết quả kiểm soát an toàn thực phẩm sản phẩm tôm nuôi 76
    4.1.1.1 Kết quả kiểm soát sản phẩm đầu vào (thức ăn, thuốc thú y thủy sản) 76
    4.1.1.2. Kết quả kiểm soát sản phẩm tôm nuôi 76
    4.1.2. Kết quả kiểm soát dịch bệnh: . 77
    4.1 2.1 Kiểm soát chất lượng tôm giống trước khi thả nuôi 77
    4.1.2.2 Kiểm soát mầm bệnh từ nguồn nước. 78
    4.1.2.3 Kiểm soát mầm bệnh trong ao nuôi 78
    4.1.3 Kiểm soát môi trường . 79
    4.1.3.1. Kiểm soát chất lượng nước nguồn . 79
    4.1.3.2 Kiểm soát chất lượng môi trường nước ao nuôi 80
    4.1.3.3 Kiểm soát chất thải (Nước thải, bùn thải, rác thải) . 85
    4.2 Kết luận và kiến nghị . 85
    4.2.1 Kết luận 85
    4.2.2 Kiến nghị: . 88
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤLỤC

    LỜI MỞ ĐẦU
    Hiện nay hầu hết các quốc gia có sảnxuất thủy sản trên thế giới đã và đang thực
    hiện, đẩy mạnh chương trình đảm bào ATTP dựa trên cơ sở HACCP trong ngành chế
    biến, và ở một số công đoạn khác của chuỗi sản xuấtthực phẩm thủy sản. Thực tế cho
    thấy, khi ứng dụng HACCP vào quá trình sản xuất, có thể xác định được tất cả mối
    nguy cụ thể đồng thời đưa ra biện pháp kiểm soát tương ứng phù hợp với từng qui
    trình sản xuất. Từ đó giảm những y êu cầu về kiểm nghiệm thành phẩm và sử dụng có
    hiệu quả các nguồn lực khác. Chính vì vậy nhiều tổ chức, nhiều quốc gia vẫn tiếp tục
    ủng hộ,thúc đẩy cách tiếp cận HACCP trong mọi công đoạn sản xuất thực phẩm kể cả
    công đoạn nuôi.Điều kiện tiên quy ết để thực hiện HACCP trong bất kỳ công đoạn
    nuôi thủy sản nào đềuphải tuân thủ các nguy ên tắc của qui phạm nuôi thủy sản tốt.
    Ứng dụng thành công HACCP đòi hỏi phải có sự cam kết đầy đủ từ phía chủ trại nuôi
    lẫn lực lượng lao độngđể cùng nhau giải quyết vấn đề [7].
    Trong quá trình tự đổi mới để đáp ứng nhu cầu ngày càng khắt khe của thị
    trườngvà nhất là khi Việt Nam gia nhập vào Tổ chức Thương mại thế giới th ời gian
    qua ngành Thủy sản Việt Nam đã có nhiều nổ lực trong việc hoàn thiệnhệ thống quản
    lý chất lượng, vệ sinh ATTPtrong toàn ngành đặc biệt là áp dụng hệ thống kiểm tra và
    đảm bảo chất lượng sản phẩm thủy sảntheo HACCP trong nhà máy chế biến thủy sản
    xuất khẩu. Tuy nhiên ở những khâu khác của quá trình sản xuất hàng thủy sản (nuôi
    trồng, vận chuyển nguyên liệu, bảo quản) hầu như còn bỏ ngỏ, việc ứng dụng chương
    trình này vào nuôi trồng thủy sản vẫn còn là thời kỳ sơ khai.
    Thực tế cho thấy, những năm gần đây hàng thủy sản Việt Nam luôn đối mặt với
    các loại rào cản về ATTP đã có nhiều lô hàng bị các nước nhập khẩu phát hiện vi
    phạm các qui định về vệ sinh ATTP làm ảnh hưởng cả hệ thống các đối tượng tham
    gia sản xuất,kinh doanh hàng thủy sản. Một trong những nguy cơ dẫn đến hàng thủy
    sản Việt Nam mất an toàn là do sản phẩm tôm nuôicòn tồn lưu dư lượng các loại hoá
    chất, kháng sinh có hại (đã bị cấm hoặc hạn chế sử dụng). Để khắc phục nguy cơ này
    cần giải quyết2 nguy cơ khác luôn tồn tại trong suốt quá trình phát triển nuôi trồng
    thủy sản hiện nay ởnước ta đó là:
    -Nguy cơ bệnh, dịchxảy ra làm người nuôi thua lỗ và cũng là ngu yên nhân
    chính làm sản phẩm thuỷ sản nuôi không đảm bảo ATTP do người nuôi sử dụng hoá
    chất, kháng sinh cấm hoặc hạn chế sử dụng để phòng trị bệnh.
    6
    -Nguy cơ ô nhiễm và suy thoái môi trường:do phát triển NTTS không theo qui
    hoạch làm bệnh, dịch lây lan; người nuôi sử dụngnhiều hoá chất để xử lý làm huỷ
    hoại môi trường; lạm dụng khángsinh, hoá chất, thuốc thú y hình thành hệ vi khuẩn
    kháng thuốc.
    Xuất phát từ y êu cầu công tác quản lý ngành tại địa phương sau khi học xong
    chương trình cao học chuyên ngành Công nghệ sau thu họach, vận dụng kiến thứcvề
    Quản lý chất lượng thủy sản, bản thân làm việc tại Sở Thủy sản Kiên Giang Tôimạnh
    dạn đề xuất thực hiện đề tài: “Ứng dụng Qui phạm thực hành nuôi tốt (GAP) xây dựng
    chương trình kiểm soát mối nguy an toàn vệ sinh cho nguyên liệu thủy sản tại Công ty
    Cổ phần thủy sản Trung Sơn -huy ện KiênLương, tỉnh Kiên Giang”.Nhằm đảm bảo
    chất lượng, vệ sinh ATTPnguyên liệu cung cấp cho các nhà máy chế biến và làm nền
    cho việc xây dựng cơ sở dữ liệu thực hiện truy xuất nguồn gốc nguyên liệu. Ứng dụng
    Qui phạm thực hành nuôi tốt (GAP) chính là thực hiện HACCP tại công đoạn nuôi.
    + Mục tiêunghiên cứu
    Đề tài triển khai nhằm đạt được các mục tiêu sau:
    1-Xây dựng Quy phạm thực hành nuôitômtốt (GAP) trong điều kiện nuôi tôm
    công nghiệp ở tỉnh Kiên Giang nhằm đảm bảo nguy ên liệu tôm nuôi đạt tiêu chuẩn vệ
    sinh ATTPcho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Giảm thiệt hại cho người nuôi và
    doanh nghiệp chế biến nhờ kiểm soát được các mối nguy cơ bản nhất từ cơ sở cung
    cấp nguy ên liệu.
    2-Với mô hình nuôi ứng dụng Quy phạm thực hành nuôitôm tốt tại Công ty
    Cổ phần thu ỷ sản Trung Sơnkhi có điều kiện sẽ triển khai nhân rộng mô hình ở các cơ
    sở nuôi tôm công nghiệp khác trong tỉnh.
    + Nội dung nghiên cứu
    1- Điều tra tình hình nuôi tôm sú(qui ho ạch ao đầm nuôi, hình thức nuôi,đối
    tượng mùa vụ .) tại Công ty Cổ phần thủy sản Trung Sơn và vùng nuôi tôm lân cận.
    2-Xây dựng phần cứng: Yêu cầu bố trí mặt bằng cơ sở nuôi tôm đòi hỏi phải
    hợp lý từ kênh cấp, kênh thoát, ao lắng, ao, nuôiao xử lý chất thải . đến các công
    trình như nhà ăn, nhà ở, kho, nhà vệ sinh, . để hạn chế tối đa việc lây nhiễm chéo
    trong cơ sở.
    3-Xây dựng phần mềm: Trên cơ sở nhận diện mối nguy, đánh giá mối nguy xây
    dựng chương trình kiểm soát mối nguy tại từngcông đoạn của qui trình nuôi.
    7
    4-Triển khai ứng dụng, thực hành GAP tại cơ sởnuôiđược chọn nhằm đạt
    được các mục tiêu đề ra ban đầu.
    + Ý nghĩa khoa học của đề tài:
    Từ điều kiện tự nhiên và điều kiện sản xuất tại cơ sở tiến hành đánh giá, phân
    tích, xác định nguy ên nhân gây ra các mối nguy về dịch bệnh, các mối nguy về môi
    trường kết h ợp với phương thức quản lý tại cơ sở từ đó xác định nguyên nhân làm xuất
    hiện các mối nguy về an toàn vệ sinh nguy ên liệu tôm nuôi. Thực hiện kiểm soát các
    mối nguy được nhận diện từ đó đề xuất giải pháp phòng ngừathích h ợp nhằm hạn chế
    tối đa sự ảnh hưởng của các mối nguy ở tất cả các công đoạn của qui trình nuôi tôm
    công nghiệp.
    + Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:
    - Là cơ sở để triển khai nhân rộng mô hình cho các đối tượng nuôi khác như:
    mô hình nuôi tôm lúa, quảng canh, quảng canh cải tiến trên các vùng nuôi tôm trọng
    điểm của tỉnh.
    -Giúp cho cơ quan chức năng có thêm căn cứ khoa học trong thực hiện nhiệm
    vụ quản lý nhà nước đối vùng và cơ sở nuôi thủy sản.Làm cơ sở để xây dựng tài liệu
    tuyên truy ền an toàn vệ sinh thủy sản; an toàn dịch bệnh và an toàn môi trường trong
    nuôi trồng thủy sản.
    -Là cơ sở giúp các hộ nuôi tôm xây dựng mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau, giữa các
    cơ sở nuôi tôm với cộng đồng xung quanh một cách có trách nhiệm. Nâng cao nhận
    thức cộng đồng về sản xuất sản phẩm an toàn vệ sinh, góp phần vào phát triển kinh tế
    xã hội nông thôn, đặc biệt là giảm nghèo ở các vùng ven biển, góp phần bảo vệ môi
    trường.
    8
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
    1.1 Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt (GAP), tình hình nghiên cứu
    (GAP)trên thế giới và Việt Nam
    1.2.1 Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt (GAP).
    1.2.1.1 Khái niệm vềGAP:
    GAP (viết tắt của cụm từtiếng Anh): Good Aquaculture Practice. Dịch là: Qui
    phạm thực hành nuôi trồng thu ỷ sản tốt. Là Quy phạm thực hành để ứng dụng trong
    nuôi thủy sản được xây dựng dựa trên một số nguyên tắc quy định tại Điều 9 của “bộ
    Quy tắc ứng xử nghề cá có trách nhiệm” nhằm kiểm soát dịch bệnh; bảo vệ môi
    trường; đảm bảo an toàn thực phẩm cho sản phẩm nuôi và nâng cao hiệu quả kinh tế
    cho người nuôi ứng dụng GAP.
    1.2.1.2 Cácnguyên tắc quốc tế về nuôi tôm có trách nhiệmgồm có:
    Nguyên tắc 1:Đặt trại nuôi tôm theo quy hoạch quốc gia và khuôn khổ pháp
    luật tại những địa điểm phù hợp về mặt môi trường, sử dụng tài nguyên đất và nước
    hiệu quả và theo cách thức bảo tồn được đa dạng sinh học, nơi cư trú và các chức năng
    của hệ sinh thái nhạy cảm về mặt sinh học với ý thức rằng những hoạt động sử dụng
    đất đai, con người và loài khác cũng dựa vào cùng hệ sinh thái này.
    Lý do: Từ kinh nghiệm thực tế trên thế giới, rõ ràng là địa điểm các trại nuôi
    tôm không phù hợp và không được qui hoạch đã gây ra những thất bại trong sản xuất,
    suy thoái môi trường, các tranh chấp về quyền sử dụng đất và bất công trong xã hội.
    Như vậy, trong quá trình xây dựng các trại tôm, bắt buộc phải có sự cân nhắc kỹ càng
    về môi trường, các nơi cư trú chủ yếu, những hoạt động sử dụng đất khác xung quanh,
    và tính bền vững của chính hoạt động nuôi tôm.
    Nguyên tắc 2: Thiết kế và xây dựng đầm nuôi tôm theo cách thức giảm thiểu
    ảnh hưởng xấu đối với môi trường.
    Lý do: Do số lượng và quy mô ngày càng tăng của hoạt động nuôi tôm trong
    những năm gần đây, khi xây dựng các trại nuôi tôm mới, nên sử dụng những kỹ thuật
    thiết kế và xây dựng phù hợp. Nên tận dụng các lợi thế về công nghệ tiên tiến trong
    thiết kế và xây dựng ao đầm. Những ao đầm này không chỉ tính đến những đòi hỏi của
    tôm nuôi và việc quản lý ao đầm đó mà còn hoànhập đầm nuôi vào môi trường địa
    phương đồng thời gây ra những xáo trộn ở mức nhỏ nhất có thể đối với các hệ sinh
    thái xung quanh.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    1. Bộ Thủy sản (2002), Quyếtđịnh 04/2002/QĐ-BTS, ban hành Quy chế quản ký môi
    trư ờng vùng nuôi tôm tập trung.
    2. Bộ thuỷ sản (2005), Quyết định 07/2005/QĐ-BTS, ban hành danh mục hoá chất,
    kháng sinh cấm và hạn chế sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thuỷ sản.
    3. Bộ thuỷ sản (2005), Quyết định 26/2005/QĐ-BTS, bổ sung Danh mục kháng sinh
    nhóm Fluoroquinolones cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thuỷ sản xuất
    khẩu vào thị trường Mỹ và Bắc Mỹ,
    4. Chính phủ (2005), Nghị định 33/2005/NĐ-CP qui định chi tiết thi hành một số điều
    của Pháp lệnh Thú y
    5. Chính phủ (2005), Nghị định 59/2005/NĐ về điều kiện sản xuất, kinh doanh một số
    ngành nghề thủy sản.
    6. DANIDA -Bộ Thủy sản (2003), Quản lý sức khỏe tôm trong ao nuôi.
    7. Dự án cải thiện chất lượng xuất khẩu thủy sản, Vấn đề an toàn thực phẩm trong sản
    phẩmthủy sản nuôi, Nhà xuất bản Nông nghiệp -2002
    8. FAO, 1995, Bộ quy tắc ứng xử nghề cá có trách nhiệm.
    9. NAFIQAVED (2006), Sổ tay hướng dẫn thực hành nuôi tốt đối với tôm sú nuôi
    thâm canh ở Việt Nam.
    10. NAFIQAVED (2007), Báo cáo tổng kết năm.
    11. NAFIQAVED, Tài liệutập huấn về GAP/CoC.
    12. Nguyên tắc Quốc tế về nuôi tôm có trách nhiệm (bản dịch)
    13. Sở Thủy sản Kiên Giang, Báo cáo tổng kết từ năm 2003 đến năm 2007
    14. Bộ Thủy sản (2006), Thông tư 02/2006/TT-BTS Hướng dẫn thực hiện Nghị định
    của Chính phủ số 59/2005/NĐ-CP ngày 04 tháng 5 năm 2005 về điều kiện sản
    xuất, kinh doanh một số ngành nghề thuỷ sản
    15. Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 96 : 1996 Tôm biển giống từ PL25 đến PL30 -Yeuu cầ
    kỹ thuật.
    16. Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 110 : 1998 Qui trình công nghệ nuôi tôm sú, tôm he bán
    thâm canh
    17. Tiêu chu ẩn ngành 28 TCN 102: 2004 Thức ăn hỗn hợp dạng viên cho tôm Sú
    18. Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 124 : 1998 Tôm biển giống PL15 -Yêu cầu kỹ thuật
    90
    19. Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 171 : 2001Quy trình công nghệ nuôi thâm canh tôm sú
    20. Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 190 : 2004 Cơ sở nuôi tôm -Điều kiện đảm bảo vệ sinh
    an toàn thực phẩm
    21. Nguyễn Tử Cương và cộng sự (2004), Bài giảng về nuôi tôm gắn liền với đảm
    bảo an toàn dịch bệnh, an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường
    22. Nguyễn Tử Cương (2006), Phát triển nuôi trồng thủy sản bềnvững thông qua việc
    áp dụng GAP hoặc CoC.
    23. Nguyễn Tử Cương (2007), Báo cáo tổng kết dự án: Áp dụng thí điểm Qui phạm
    thực hành nuôi thủy sản tốt (GAP) đảm bảo an tòan thực phẩm cho nguyên liệu
    thủy sản nuôi tại các vùng nuôi 23 ha, 37 ha huy ện Bình Đại vàvùng nuôi 23 ha,
    K22 huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre.
    24. Nguyễn Văn Hảo (2001), Một số vấn đề kỹ thuật nuôi tôm sú công nghiệp.
    25. Đặng Văn Hợp và cộng sự (2006), Quản lý chất lượng thủy sản, Nhà xu ất bản
    Nông nghiệp.
    26. Mai Văn Tài (2003), Điều tra đánh giá hiện trạng các loại thuốc, hóa chất và chế
    phẩm sinh học dùng trong nuôi trồng thủy sản nhằm đề xuất các giải pháp quản lý.
    27. Nguyễn Đình Trung (2004), Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản,
    Nhà xuất bản Nông nghiệp.
    Tiếng Anh
    28. FAO, 1995. Code of conductfor responsible fihseries
    33. FAO, NACA, UNEP, WB và WWF, 2006. International principle for responsible
    shrimp farming
    29. FAO, 1997. Technical guidelines for responsible fisheries.
    30. Claude E. Boyd,1998, Water Quality For Pond Aquaculture
    34. J. Bojan, 2004. Trial BMPImplementation Indian experience.
    31. Pornlerd Chanratchakool, James F. Turnbull, Simon J. Funge-Smith, Ian
    H.MacRae, Chalor Limsuwan, 2003, Quản lý sức khỏe tôm trong ao nuôi. Bản dịch
    của Khoa thủy sản, trường Đại học Cần Thơ.
    32. Dr. Siri Tookwinas, 2003, Nghề nuôi tôm ở Thái Lan và hướng dẫn thực hiện nuôi
    trồng thủy sản theo chương trình chứng nhận CoC/GAP.
    33. Dr. Siri Tookwinas, 2000, Closed –recirculating shrimp farming system
    35. www.thaiqualityshrimp.com: Thailand Code of Conduct for shrimp farming.
    91
    36. www.enaca.org/modules/mydownloads/viewcat.php?cid=101: Bangladesh CoC for
    shrimp.
    37. www.gaaliance.org: Global Aquaculture Alliance "CoP for Responsible Shrimp
    Farming.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...