Đồ Án Ứng dụng PLC S7-200 trong điều khiển thang máy

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời Nói Đầu

    Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và sự phát triển mạnh mẽ của kỹ thuật máy tính, đã cho ra đời các thiết bị điều khiển số như: CNC, PLC . Các thiết bị này cho phép khắc phục được rất nhiều các nhược điểm của hệ thống điều khiển trước đó, và đáp ứng được yêu cầu kinh tế và kỹ thuật trong sản xuất.
    Với sự phát triển của khoa học công nghệ như hiện nay, thì việc ứng dụng thiết bị logic khả trình PLC để tự động hóa quá trình sản xuất, nhằm mục tiêu tăng năng xuất lao động, giảm sức người, nâng cao chất lượng sản phẩm đang là một vấn đề cấp thiết và có tính thời sự cao.
    Trong khi đó,thang máy cho nhà cao tầng là thiết bị vân tải có yêu cầu tự động hóa cao với việc sử dụng thiết bị điều khiển PLC.Vì vậy trong đợt thực tập vừa qua,em đã tìm hiểu và nghiên cứu ứng dụng của bộ điều khiển PLC trong hệ thống điều khiển của thang máy hiện nay.
    Trong bản báo cáo thực tập này này em chỉ tập trung đi sâu vào công việc chính là sử dụng ngôn ngữ lập trình Step 7- Micro/win cho bộ PLC SIMATIC S7 - 200 của hãng SIEMENS (Đức) để điều khiển thang máy cho nhà 3 tầng.
    Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình và chu đáo của giáo viên hướng dẫn Nguyễn Viết Nguyên đã giúp đỡ em rất nhiều để em hoàn thành được báo cáo thực tập này.
    Em xin chân thành cảm ơn !

    Hà Nội,ngày 18 tháng 05 năm 2011
    Sinh viên thực hiện
    Ngô Đức Lợi




    MỤC LỤC

    Lời Nói Đầu 1

    CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ PLC 2
    I.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PLC 2
    I.2. CẤU TRÚC - NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA PLC 4
    I.2.1. Cấu trúc 4
    I.2.2. Nguyên lý hoạt động của PLC 7
    I.3. CÁC HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ BÊN TRONG PLC 10
    I.3.1. Xử lý chương trình 10
    I.3.2. Xử lý xuất nhập 11
    I.4. ƯU ĐIỂM CỦA PLC 12
    I.4.1. Hệ thống điều khiển cổ điển và những khó khăn của nó 12
    I.4.2.Ưu điểm của PLC 13
    I.5. ỨNG DỤNG CỦA PLC 14
    CHƯƠNG II : TÌM HIỂU SƠ LƯỢC VỀ PLC S7-200 CỦA SIEMEN 16
    II.1. GIỚI THIỆU PHẦN CỨNG S7-200 16
    II.2. CẤU TRÚC BỘ NHỚ S7-200 20
    CHƯƠNG III : TÌM HIỂU TẬP LỆNH PLC S7-200 CỦA SIEMEN 22
    III.1. CÁC LỆNH CƠ BẢN. 22
    III.1.1.Lệnh vào / ra 22
    III.1.2.Các lệnh ghi/xóa giá trị cho tiếp điểm: 24
    III.1.3. Các lệnh logic đại số Boolean: 25
    III.1.4.Các lệnh về tiếp điểm đặc biệt: 27
    III.1.5.Các lệnh thời gian (Timer) 29
    III.1.6.Các lệnh đếm ( Counter ): 32
    III.2. CÁC LỆNH NÂNG CAO 35
    III.2.1.Các lệnh so sánh 35
    III.2.2.Lệnh về cổng logic 37
    III.2.3.Các lệnh di chuyển nội dung ô nhớ 40
    III.2.4.Lệnh chuyển đổi dữ liệu 43
    III.2.5.Lệnh tăng giảm một đơn vị 46
    III.2.6.Các lệnh số học 48
    CHƯƠNG IV: TÌM HIỂU VỀ THANG MÁY 51
    IV.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THANG MÁY 51
    IV.1.1.Khái niệm chung về thang máy 51
    IV.1.2.Phân loại thang máy 53
    IV.1.2.1.Phân loại theo chức năng 54
    IV.1.2.2.Phân loại theo tốc độ di chuyển 54
    IV.1.2.3.Phân loại theo trọng tải 54
    IV.1.3.Cấu tạo thang máy 55
    IV.1.4.Chức năng một số bộ phận trong thang máy 56
    IV.1.4.1.Cabin 56
    IV.1.4.2.Động cơ 57
    IV.1.4.3.Phanh 57
    IV.1.4.4.Động cơ mở cửa 57
    IV.1.4.5.Cửa : Gồm cửa cabin và cửa tầng 58
    IV.1.4.6.Bộ hạn chế tốc độ 58
    IV.2.YÊU CẦU VỀ AN TOÀN TRONG ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY 58
    IV.2.1.Yêu cầu an toàn của thang máy khi mất điện hoặc đứt cáp 59
    IV.2.2.Yêu cầu về vận tốc,gia tốc và độ giật 60
    IV.3.YÊU CẦU DỪNG CHÍNH XÁC BUỒNG THANG 62
    IV.4.TÌM HIỂU MỘT SỐ KẾT CẤU PHANH CỦA THANG MÁY 65
    IV.4.1.Phanh bảo hiểm 65
    IV.4.2.Bộ hạn chế tốc độ 66
    CHƯƠNG V: ỨNG DỤNG PLC S7-200 TRONG MÔ HÌNH THANG MÁY 69
    V.1. GIỚI THIỆU MÔ HÌNH 69
    V.1.1.Mô tả mô hình 69
    V.1.2. Các phần tử vật lý trong mô hình 70
    V.2. MÔ TẢ HOẠT ĐỘNG CỦA MÔ HÌNH. 71
    V.3. QUY ƯỚC CÁC NGỎ RA – VÀO KHI KẾT NỐI PLC. 71
    V.3.1. Ngỏ ra : 3 đèn báo tầng, 4 Rơlay điều khiển kéo thang và đóng mở cửa. 71
    V.3.2. Ngỏ vào : 5 công tắc hành trình, 4 nút nhấn gọi tầng. 71
    V.4. SƠ ĐỒ MẠCH LẬP TRÌNH TRONG STEP 7. 72
    V.4.1. Các đèn báo tầng. 72
    V.4.2.Kéo thang xuống và kéo thang lên. 73
    V.4.3.Các lệnh điều khiển trung gian khác. 74
    V.4.4. Đóng mở cửa buồng thang 75
    V.5. CHƯƠNG TRÌNH LẬP TRÌNH. 76
    LỜI CẢM ƠN 78
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...