Luận Văn Ứng dụng PLC S7-200 ,S7-300 điều khiển hệ thống nguyên liệu thô

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời núi đầu
    Sự bùng nổ và phát triển không ngừng của khoa học và kỹ thuật trong lĩnh vực điện - điện tử - tin học trong những thập kỷ gần đây đã góp phần không nhỏ vào việc làm thay đổi cục diện nền kinh tế cũng như quốc phòng của các quốc gia trên thế giới. Điều này trước hết phải kể đến sự ra đời và ngày càng hoàn thiện của các thiết bị điều khiển logic khả trình (PLC) với kích thước thu gọn, độ chính xác cao, tác động nhanh, dễ dàng thay đổi thuật toán đặc biệt là trao đổi thông tin với môi trường xung quanh.
    Đất nước ta cũng đang chuyển mình trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Nhiều công trình nhà máy mới mọc lên với các trang thiết bị điện và dây truyền sản xuất có mức động tự động hoá cao. Đặc biệt là việc ứng dụng PLC vào các dây truyền sản xuất như : sản xuất xi măng, sản xuất bia rượu , sản xuất thuốc lá, sản xuất nhựa, sản xuất bao bì, sản xuất giấy, cán thép . Đã tạo ra các sản phẩm có chất lượng tốt đạt hiệu quả kinh tế cao có khả năng cạnh tranh với thị trường trong và ngoài nước, chính vì vậy việc ứng dụng PLC vào các dây truyền sản xuất đã trở thành một xu hướng thời đại. Tuy nhiên vấn đề vận hành được các dây truyền hiện đại này đòi hỏi phải có một đội ngũ kỹ sư, công nhân có trình độ và tay nghề cao.
    Trong những nhu cầu đó trường ta đã từng bước định hướng cho sinh viên những kiến thức cần thiết để vận dụng vào thực tiễn hiện nay.
    Để giúp cho bản thân em tiếp cận học hỏi và nắm bắt những công nghệ tiên tiến, nhà trường , khoa Điện -Điện Tử và thầy giáo đã giao cho em đề tài: “ Ứng dụng PLC S7-200 ,S7-300 điều khiển hệ thống nguyên liệu thô”.
    Đồ ỏn bao gồm cỏc phần:
    Phần 1: Cơ sở lớ thuyết của tự động húa
    Phần 2: Tỡm hiểu quỏ trỡnh cụng nghệ
    Phần 3: Xõy dựng mạch điều khiển và mạch động lực cho hệ thống ở hai chế độ: Bằng tay và tự động
    Phần 4: Viết chương trỡnh điều khiển bằng PLC- S7-200 hoặc S7 -300.
    Phần 5: Mụ phỏng quỏ trỡnh .
    Với sự hướng dẫn của thầy giỏo ThS.Trần Đức Chuyển đó giỳp chỳng em thờm củng cố và nắm vững cỏc kiến thức đó được học .
    Tuy nhiờn vỡ kiến thức chuyờn mụn cú hạn nờn viờc thưc hiện đề tài trờn khụng thể trỏnh khỏi những thiếu sút .Em kớnh mong nhận được sự chỉ bảo của thầy cụ.
    Em xin chõn thành cảm ơn sự giỳp đỡ chõn thành nhiệt tỡnh của thầy giỏo ThS.Trần Đức Chuyển -Ths. Trần Ngọc Sơn cựng cỏc thầy cụ trong khoa điện điện tử đó giỳp đỡ để chỳng em hoàn thành đồ ỏn này.



    Mục lục
    Lời nói đầu 5
    PhÇn I: C¬ së lý thuyÕt cña tù ®éng ho¸ 7

    1.1 Đặt vấn đề 7
    1.2 Tổng quát về điều khiển 9
    1.3 Điều khiển nối cứng và điều khiển lập trình 10
    1.4 :Ưu nhược điểm của PLC 12
    1.5 Nguyên lý chung về cấu trúc của một bộ điều khiển lập trình PLC 13
    1.6 Bộ nhớ PLC. 15
    1.7:Bộ nguồn 16
    1.8:Giao diện vào/ra 16
    1.9:Kiểu module: 18
    1.10: Các ngôn ngữ lập trình 18
    1.11:. Các rơle nội 19
    1.12: Các rơle thời gian 19
    1.13: Các bộ đếm 19
    1.14: Các kiểu dữ liệu của PLC S7-300 20
    1.15: Vai trò của PLC trong tự động hoá. 20
    Phần 2:Tìm hiểu quá trình công nghệ 22
    2.1: Lý do chọn đề tài 22
    2.2: Mục đích của việc thực hiện dề tài 23
    2.3: Nội dung quá trình thực hiện 23
    2.4: Hạn chế trong quá trình thực hiện 24
    2.5" class="mceSmilieSprite mceSmilie7" alt=":p" title="Stick Out Tongue :p">hương pháp nghiên cứu 24
    2.6. Qúa trình thực hiện 24
    2.7: Cấu trúc bộ nhớ của PLC S7-300: 27
    2.8:Trao đổi dữ liệu giữa CPU và module mở rộng 27
    2.9: CÊu tróc chung cña mét bé PLC. 28
    2.10 CẤU TRÚC TẬP LỆNH 29
    2.11: Phân tích quá trình công nghệ: 42
    [B]PHẦN III 43
    MẠCH ĐIỀU KHIỂN VÀ MẠCH ĐỘNG LỰC 43[/B]
    3.1 MẠCH ĐỘNG LỰC: 43
    3.2 MẠCH ĐIỀU KHIỂN: 44
    [B]PHẦN IV 45
    CHƯƠNG TRINH ĐIỀU KHIỂN BẰNG PLC S7-300 45[/B]
    4.1 Kí hiệu – chức năng: 45
    4.2 Chương trình viết S7-300: 46
    4.3 Nguyên lý hoạt động: 49
    [B]PHẦN V 50
    MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH 50[/B]
    5.1 Mô phỏng trên S7-PLC SIM: 50
    5.2 Mô phỏng trên Win CC: 51
    [B]Kết luận 58
    [/B]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...