Tài liệu Ứng dụng PLC cho hệ thống khống chế điều khiển thang máy

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Ch-ơng I

    tín hiệu hoá và lý thuyết chung về tối -u luật điều khiển thang máy

    1.1 Tối -u hoá ch-ơng trình điều khiển thang máy

    1.1.1 Vấn đề tối -u hoá trong điều khiển thang máy :

    Nh- đã biết, trong các thang máy các nút ấn gọi thang đ-ợc bố trí ở các

    tầng, tuỳ theo thiết kế mạch mà mỗi tầng sẽ có 1 hoặc 2 nút gọi thang. ở ph-ơng

    án này, tất cả các tầng ( trừ tầng th-ợng chỉ có nút gọi xuống và tầng 1 chỉ có nút

    gọi lên ) đều bố trí 2 nút ấn gọi thang, một nút gọi lên và một nút gọi xuống.

    Trong buồng thang cũng có một bàn phím gồm các nút ấn đến tầng, đóng mở

    cửa nhanh, dừng khẩn cấp, báo chuông khi cần thiết.

    Các tín hiệu đó tác động vào hệ điều khiển thang máy không theo một quy

    luật nào cả. Do đó vấn đề đặt ra là : thang máy phải có một luật điều khiển sao

    cho vừa thoả mãn đ-ợc các yêu cầu công nghệ, vừa đáp ứng đ-ợc sự tối -u về

    quãng đ-ờng mà buồng thang phải dịch chuyển, thời gian phục vụ cũng nh-

    năng l-ợng tiêu tốn, đồng thời mọi hành khách cảm thấy thoải mái khi sử dụng

    thang máy.

    Nh- vậy, một vấn đề đặt ra là làm thế nào để có thể phục vụ đ-ợc tất cả

    hành khách một cách tối -u nhất, có thể nhớ đ-ợc nhiều tín hiệu gọi Cabin và xử

    lý các tín hiệu nhớ này theo một luật tối -u. Trong tr-ờng hợp này ta sử dụng lý

    thuyết hàng đợi.

    1.1.2 Lý thuyết hàng đợi :

    a. Khái niệm chung về hệ thống hàng đợi

    Hệ thống hàng đợi (Queueing System) là hệ thống có các bộ phận phục vụ

    (Services) và các khách hàng đi đến hệ thống (Arriving Customers) để đ-ợc phục

    vụ. Nếu khi khách hàng đến mà các bộ phận phục vụ đều bận thì các khách hàng
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...