Luận Văn Ứng dụng phương pháp vi nhân giống trong bảo tồn giống cây Thủy Tùng (Glyptostrobus pensilis (Staunt

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Bống Hà, 31/12/13.

  1. Bống Hà

    Bống Hà New Member

    Bài viết:
    5,424
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP VI NHÂN GIỐNG TRONG BẢO TỒN GIỐNG
    CÂY THUỶ TÙNG [Glyptostrobus pensilis (Staunton ex) K.Koch]
    USING IN VITRO PROPAGATION TO PRESERVE Glyptostrobus pensilis (Staunton ex.) VARIETY
    Nguyễn Thanh Sum, Phạm Ngọc Tuân, Nguyễn Văn Kết
    Khoa Nông Lâm – Trường Đại học Đà Lạt – Email: [email protected]
    ABSTRACT

    Shoots tip of Glyptostrobus pensilis (Staunton
    ex.) were cultured on woody plant medium (WPM)
    supplemented with benzyladenine (BA-0.5mg/l),
    8g/l agar and 30g/l succrose being most effective
    multiplied in vitro. Rooting was induced in WPM
    supplemented with 0.5 mg/l indole-3-butyric acid
    (IBA). By contrast, increasing BA up to 1.5mg/l,
    calluss become more large and microcuttings also
    showed reduced rooting capacity.
    Key words: Glyptostrobus pensilis, in vitro, BA, IBA
    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Thuỷ tùng (Glyptostrobus pensilis (Staunton
    ex) K. Koch) là loài cây có giá trị cao về mặt khoa
    học và kinh tế. Ngày nay, theo điều tra nhận
    thấy Thuỷ tùng chỉ còn phân bố ở một số tỉnh của
    Trung Quo ác như Phu ùc Kie án, Va ân Nam và Kha êm
    Muộn (Lào). Tại Việt Nam, Thuỷ tùng được phát
    hiện lần đầu tiên vào năm 1955 ở buôn Mil, xã
    Eahồ, cách Buôn Mê Thuộc 45km về phía Đông
    Ba éc. Hie än chỉ co øn la ïi 32 ca ây ơ û vu øng Tra áp Ksor,
    Huyện Krôngnăng và đập Eađra, xã Eawy, huyện
    EaH’leo. (Nguye ãn Hoa øng Nghĩa, 1997).
    Loài cây này bị đe doạ tuyệt chủng, không phải
    vì phân bố hẹp và số cá thể còn lại quá ít mà vì quá
    trình tái sinh tự nhiên rất kém, cùng với sự gia tăng
    về dân số nên môi trường sống đang bị xâm phạm
    và thu hẹp.Việc nhân giống thành công cây thuỷ
    tùng bằng phương pháp nuôi cấy mô sẽ mở ra một
    triển vọng mới trong trong công tác bảo tồn nguồn
    gen cây rừng, bên cạnh đó việc áp dụng kỹ thuật
    công nghệ sinh học trong nghiên cứu sẽ đem lại cho
    ngành lâm nghiệp những hướng phát triển có nhiều
    triển vọng mới. Nghiên cứu hướng tới là xác định
    được môi trường phù hợp cũng như hàm lượng các
    Auxin, Cytokynin thích hợp cho sinh trưởng và phát
    triển của cây Thuỷ tùng trong môi trường in vitro
    thông qua việc ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy mô.
    VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
    Vật liệu
    Mẫu cấy là chồi ngọn và đốt thân của cây Thuỷ
    tùng.
    Nội dung
    - Khảo sát thời gian và nồng độ chất khử trùng
    mẫu Thuỷ tùng
    - Khảo sát môi trường khoáng thích hợp cho
    sự tăng trưởng chồi Thuỷ tùng nuôi cấy in vitro
    - Khảo sát ảnh hưởng của BA đến khả năng
    hình thành cụm chồi Thuỷ tùng nuôi cấy in vitro
    - Ảnh hưởng của hàm lượng đường và agar
    lên sự sinh trưởng, phát triển của chồi Thuỷ tùng
    nuôi cấy in vitro
    - Khảo sát ảnh hưởng của bình nuôi cấy có và
    không có trao đổi khí trong giai đoạn nhân nhanh
    chồi Thuỷ tùng nuôi cấy in vitro
    - Nghiên cứu ảnh hưởng của IBA và NAA đến
    sự sinh trưởng của cây Thuỷ tùng in vitro
    Phương pháp nghiên cứu
    Các chồi ngọn và đốt thân được rửa sạch rồi cắt
    thành các đoạn non dài 2-3 cm sau đó tiến hành
    khử trùng với các nồng độ khác nhau.
    Sau khi khử trùng, mẫu được cắt thành từng
    mẫu nhỏ có chứa đỉnh sinh trưởng, hoặc các chồi
    non, kích thước từ 3 đến 5 mm, sau đó được đưa
    vào bình cấy có chứa các môi trường thích hợp như
    MS, WPM . Sau 2 tuần nuôi cấy các mẫu
    Tất cả các thí nghiệm được tiến hành trong tủ
    cấy vô trùng. Môi trường và các dụng cụ nuôi cấy
    đều được vô trùng ở 120o
    C trong vòng 30 phút,
    bình nuôi cấy là các bình thuỷ tinh được đậy kín
    bằng nắp nhựa và được bịt kín bằng băng keo nhằm
    ngăn cản sự trao đổi khí với môi trường ngoài, và
    các hộp nhựa 500ml được đậy kín, mỗi bình nuôi
    cấy được cấy 5 mẫu
    Các thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên
    (CRD) với 3 lần lặp lại, mỗi nghiệm thức cấy trong
    5 bình thuỷ tinh (hay hộp nhựa 500ml), mỗi bìn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...