Luận Văn ứng dụng phương pháp tỷ số và so sánh vào phân tích tài chính tại công ty may Đức Giang

Thảo luận trong 'Tài Chính Thuế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: ứng dụng phương pháp tỷ số và so sánh vào phân tích tài chính tại công ty may Đức Giang

    Lời mở đầu
    –µ—
    Xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập đă mở ra cho các doanh nghiệp những cơ hội và thách thức mới, tạo ra môi trường kinh doanh rộng lớn và danh mục đầu tư đa dạng và phong phú hơn. Trong nền kinh tế thị trường môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều tŕnh độ quản lư của các nhà quản trị. Một quyết định tài chính có thể ảnh hưởng rất lớn đến t́nh trạng tài chính của doanh nghiệp, nếu một quyết định đúng đắn sẽ giúp doanh nghiệp tăng trưởng và phát triển, ngược lại nếu một quyết định sai lầm có thể khiến doanh nghiệp gặp khó khăn về tài chính, dẫn đến t́nh trạng phá sản, do vậy khi ra một quyết định, nhà quản trị phải phân tích cân nhắc về mọi mặt. Và phân tích tài chính là cơ sở để cho nhà quản trị đưa ra các quyết định
    Hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp là một phần trong quản trị doanh nghiệp, có vai tṛ quan trọng trong việc giúp nhà quản trị đánh giá được t́nh h́nh tài chính, khả năng tài chính của doanh nghiệp, từ đó đưa ra những quyết định tái chính phù hợp, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính. Ngoài ra, phân tích tài chính c̣n giúp các cơ quan quản lư Nhà nước trong việc kiểm soát, giám soát các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giúp cho ngân hàng, nhà đầu tư đưa ra các quyết định tài chính như lựa chọn danh mục đầu tư, cho vay, . có thể đầu tư có hiệu quả. Nói chung, ở môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, phân thiết tài chính là một hoạt động thiết yếu giúp cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển.
    Trong thời gian thực tập ở công ty may Đức Giang, qua t́m hiểu, em thấy hoạt động phân tích tài chính của công ty may Đức Giang chưa được quan tâm, và c̣n rất sơ sài, chưa được áp dụng vào trong hoạt động ra quyết định, quản lư cũng như kiểm tra, giám sát. Việc ứng dụng các phương pháp phân tích tài vào hoạt động phân tích tài là cơ sở để giải quyết những tồn tại của doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả tài chính. Với suy nghĩ trên em lựa chọn đề tài:
    Ứng dụng phương pháp tỷ số và so sánh vào phân tích tài chính tại công ty may Đức Giang ” làm luận văn tốt nghiệp.
    Kết cấu luận văn tốt nghiệp gồm 3 phần:
    Phần I: Các phương pháp phân tích tài chính trong các doanh nghiệp
    Phần II: Thực trạng về phương pháp phân tích tài chính của công ty may Đức Giang
    Phần III: Một số giải pháp ứng dụng phươngpháp tỷ số và so sánh vào phân tích tài chính cua công ty may Đức Giang
    Em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn TS. Đào Văn Hùng và các cô chú, anh chị pḥng Tài chính - Kế toán Công ty may Đức Giangđă giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.

    Phần ICÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
    I – TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
    1 - Tài chính doanh nghiệp
    Hoạt động tài chính doanh nghiệp là một trong những nội dung cơ bản của hoạt động sản xuất kinh doanh .Hoạt động này nhằm thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp: tối đa hoá giá trị tài sản sở hữu của doanh nghiệp cụ thể thành những mục tiêu khác như: tối đa hoá lợi nhuận, tăng trưởng ổn định, .
    Tài chính doanh nghiệp được hiểu là những quan hệ giá trị giữa doanh nghiệp và các chủ thể trong nền kinh tế. Các quan hệ tài chính doanh nghiệp chủ yếu bao gồm:
    - Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước: Đây là mối quan hệ phát sinh khi doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước, khi Nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp.
    - Quan hệ doanh nghiệp với thị trường tài chính: Quan hệ này được thể hiện thông qua việc doanh nghiệp t́m kiếm các nguồn tài trợ. Trên thị trường tài chính, doanh nghiệp có thể vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn, có thể phát hành cổ phiếu và trái phiếu để đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn. Ngược lại, doanh nghiệp phải trả lăi vay và vốn vay, trả lăi cổ phần cho các nhà tài trợ. Doanh nghiệp cũng có thể gửi tiền vào ngân hàng, đầu tư chứng khoán bằng số tiền tạm thời chưa sử dụng.
    - Quan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trường khác: Trong nền kinh tế, doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với nhiều doanh nghiệp khác trên thị trường hàng hoá, dịch vụ, thị trường sức lao động. Đây là những thị trường mà tại đó doanh nghiệp tiến hành mua sắm máy móc thiết bị, nhà xưởng, t́m kiếm lao động, . Điều quan trọng là thông qua thị trường, doanh nghiệp có thể xác định nhu cầu hàng hoá và dịch vụ cần thiết cung ứng. Trên cơ sở đó, doanh nghiệp hoạch định ngân sách đầu tư, kế hoạch sản xuất, tiếp thị htoả măn nhu cầu của thị trường.
    - Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp: Đây là quan hệ giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh, giữa cổ đông và người quản lư, giữa cổ đông và chủ nợ, giữa quyền sở hữu vốn và quyền sử dụng vốn. Các mối quan hệ này được thể hiện thông qua hàng loạt các chính sách của doanh nghiệp nh­: chính sách phân phối thu nhập, chính sách đầu tư, chính sách về cơ cấu vốn và chi phí vốn, .
    Mét doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động sản xuất-kinh doanh, cần phải có một lượng tài sản phản ánh bên tài sản của Bảng cân đối kế toán. Nếu như toàn bộ tài sản do doanh nghiệp nắm giữ được đánh giá tại một thời điểm nhất định th́ sự vận động của chúng - kết quả của quá tŕnh trao đổi - chỉ có thể xác định tại một thời điểm nhất định và được phản ánh trên báo cáo kết quả kinh doanh. Quá tŕnh hoạt động của doanh nghiệp có sự khác biệt đáng kể về quy tŕnh công nghệ và tính chất hoạt động. Sự khác biệt này phần lớn do đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của từng doanh nghiệp quyết định. Cho dù vậy, người ta vẫn có thể khái quát những nét chung nhất của các doanh nghiệp bằng hàng hoá dịch vụ đầu ra và hàng hoá dịch vụ đầu vào.
    Một hàng hoá dịch vụ đầu vào hay một yếu tố sản xuất là hàng hoá hay dịch vụ mà các nhà doanh nghiệp mua sắm để sử dụng trong quá tŕnh sản xuất-kinh doanh. Các hàng hoá dịch vụ đầu vào kết hợp với nhau tạo ra hàng hoá dịch vụ đầu ra - đó là hàng loạt các hàng hoá dịch vụ có Ưch được tiêu dùng hoặc được sử dụng trong quá tŕnh sản xuất-kinh doanh khác. Như vậy trong một thời kỳ nhất định, các doanh nghiệp đă chuyển hoá hàng hoá dịch vụ đầu vào thành hàng hoá dịch vụ đầu ra để trao đổi. Mối quan hệ giữa tài sản hiện có và hàng hoá dịch vụ đầu vào, hàng hoá dịch vụ đầu ra (tức quan hệ giữa bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh) có thể mô tả nh­ sau:
    Hàng hoá dịch vụ àsản xuất-chuyển hoá àHàng hoá dịch vụ
    (mua vào) (bán ra)
    Trong số các tài sản mà doanh nghiệp nắm giữ có một loại tài sản đặc biệt - đó là tiền. Chính dự trữ tiền cho phép các doanh nghiệp mua các hàng hoá dịch vụ cần thiết để tạo ra những hàng hoá dịch vụ để phục vụ cho mục đích trao đổi. Mọi quá tŕnh trao đổi đều được thực hiện qua trung gian là tiền và khái niệm ḍng vật chất và dóng tiền phất sinh từ đó, tức sự dịch chuyển hàng hoá, dịch vụ và sự dịch chuyển tiền giữa các đơn vị và tổ chức kinh tế.
    Nh­ vậy ứng với ḍng vật chất đi vào (hàng hoá, dịch vụ đầu vào) là ḍng tiền đi ra; ngược lại, tương ứng với ḍng vật chất đi ra (hàng hoá, dịch vụ đầu ra) là ḍng tiền đi vào. Quy tŕnh này được mô tả theo sơ đồ sau:
    [​IMG][​IMG] Ḍng vật chất đi vào Ḍng tiền đi ra (xuất quỹ)


    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]S¶n xuÊt
    chuyÓn ho¸

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    [TABLE="align: left"]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD="colspan: 2"][/TD]
    [TD="align: left"][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD="align: left"][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]



    Ḍng vật chất đi ra Ḍng tiền đi vào (nhập quỹ)
    Sản xuất, chuyển hoá là một quá tŕnh công nghệ. Một mặt, nó được đặc trưng bởi thời gian chuyển hoá hàng hoá và dịch vụ, mặt khác nó đặc trung bởi yếu tố cần thiết cho sự vận hành - đó là tư liệu lao động và sức lao động. Quá tŕnh công nghệ này có tác dụng quyết định đến cơ cấu vốn và hoạt động trao đổi của doanh nghiệp.
    Doanh nghiệp thực hiện trao đổi hoặc với thị trường cung cấp hàng hoá dịch vụ đầu vào, hoặc với thị trường phân phối, tiêu thụ hàng hoá dịch vụ đầu ra và tuỳ thuộc vào tính chất hoạt động sản xuất-kinh doanh của doanh nghiệp. Các quan hệ tài chính của doanh nghiệp được phát sinh từ chính quá tŕnh trao đổi đó. Quá tŕnh này quyết định đến sự vận hành của sản xuất làm thay đổi cơ cấu vốn của doanh nghiệp. Phân tích các quan hệ tài chính của doanh nghiệp cần dựa trên hai khái niệm căn bản là ḍng và dự trữ. Ḍng chỉ xuất hiện trên cơ sở tích luỹ ban đầu mỗi hàng hoá, dịch vụ hoặc tiền trong mỗi doanh nghiệp và nó sẽ làm thay đổi khối lượng tài sản tích luỹ của doanh nghiệp. Một khối lượng tài sản, hàng hoá, hoặc tiền được đo tại một thời điểm là một khoản dự trữ. Quan hệ giữa ḍng và dự trữ là cơ sở nền tảng của tài chính doanh nghiệp. Tuỳ thuộc vào bản chất khác nhau của các ḍng dự trữ mà người ta phân biệt ḍng tiền đối trọng và ḍng tiền độc lập.
    Hoạt động tài chính doanh nghiệp trả lời các câu hỏi chính sau đây:
    - Đầu tư vào đâu nh­ thế nào cho phù hợp với h́nh thức kinh doanh đă chọn, nhằm đạt tới mục tiêu của doanh nghiệp? Từ đó đưa ra tổng tiền cần đầu tư.
    - Nguồn vốn tài trợ được huy động ở đâu, vào thời điểm nào để đạt được cơ cấu vốn tối ưu và chi phí vốn thấp nhất?
    - Quản lư ḍng tiền vào, ḍng tiền ra sao cho đảm bảo mức ngân quỹ tối ưu thông qua việc trả lời câu hỏi: lợi nhuận doanh nghiệp được sử dụng nh­ thế nào?. Phân tích đánh giá kiểm tra các hoạt động tài chính nh­ thế nào để thường xuyên đảm bảo trạng thái cân bằng tài chính? và quản lư các hoạt động tài chính ngắn hạn nh­ thế nào để đưa ra quyết định thu, chi phù hợp?
    Nghiên cứu tài chính doanh nghiệp thực chất trả lời ba câu hỏi trên.
    2 - Phân tích tài chính doanh nghiệp
    2.1 - Khái niệm, vai tṛ phân tích tài chính
    Phân tích tài chính doanh nghiệp là một khâu cơ bản trong tài chính doanh nghiệp, có quan hệ chặt chẽ với các hoạt động khác của doanh nghiệp. Phân tích tài chính là sử dụng tập hợp các khái niệm, phương pháp và các công cụ cho phép xử lư các thông tin kế toán và các thông tin khác về quản lư nhằm đánh giá t́nh h́nh tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ và chất lượng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Nghiên cứu phân tích tài chính là khâu quan trọng trong quản lư doanh nghiệp.
    Trong hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường có sự quản lư của Nhà nước, các doanh nghiệp thuộc các loại h́nh sở hữu khác nhau đều b́nh đẳng như nhau trước pháp luật trong việc lựa chọn ngành nghề và các lĩnh vực kinh doanh. Do vậy sẽ có nhiều đối tượng quan tâm đến t́nh h́nh tài chính của doanh nghiệp như: chủ doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp khách hàng, . kể cả các cơ quan nhà nước và người làm công, mỗi đối tượng quan tâm đến t́nh h́nh tài chính trên một góc độ khác nhau. Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp, mối quan tâm hàng đầu của họ là khả năng phát triển, tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá giá trị sở hữu tài sản doanh nghiệp, do đó họ quan tâm trước hết tới lĩnh vực đầu tư và tài trợ. Đối với người cho vay mối quan tâm chủ yếu của họ là khả năng trả nợ hiện tại và tương lai của doanh nghiệp. Đối với các nhà đầu tư khác mối quan tâm chủ yếu của họ là các yếu tố rủi ro, lăi suất, khả năng thanh toán .
    Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp mà trọng tâm là phân tích các báo cáo tài chính và các chỉ tiêu đặc trưng tài chính thông qua một hệ thống các phương pháp, công cụ, kỹ thuật phân tích giúp người sử dụng từ các góc độ khác nhau, vừa đánh giá một cách toàn diện, tổng hợp khái quát, vừa xem xét một cách chi tiết hoạt động tài chính doanh nghiệp, để nhận biết, phán đoán, dự báo, đưa ra quyết định tài chính, quyết định tài trợ và đầu tư phù hợp.
    Phân tích tài chính sẽ cung cấp các thông tin cần thiết về t́nh trạng tài chính của doanh nghiệp để từ đó đưa ra quyết định về hạng mục đầu tư, quyết định về cơ cấu vốn, là cơ sở để đưa ra các quyết định tài chính. Đồng thời cung cấp các thông tin cần thiết cho người cho vay, cho nhà đầu tư, cơ quan thuế, cơ quan quản lư cấp trên, người lao động, thanh tra, cảnh sát kinh tế, phân tích tài chính tạo ra nguồn thông tin để hoạt động kiểm toán được thực hiện.
    Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phân tích tài chính:
    - Nhân tố khách quan:
    + Điều kiện phát triển của nền kinh tế: Nền kinh tế càng phát triển th́ hoật động phân tích tài chính càng phổ biến và hiệu quả, các kết luận đưa ra chính xấc hơn do thông tin được cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời, cán bộ phân tích được nâng cao về kiến thức, kinh nghiệm, thiết bị được hiện đại hoá tạo điều kiện thuận lợi cho công tác phân tích.
    + Chế độ kế toán, kiểm toán: Chế độ kế toán, kiểm toán quy định những báo cáo tài chính bắt buộc phải được lập tạo điều kiện cung cấp đầy đỷ các thông tin cho phân tích
    + Sự phát triển của hệ thống thông tin: Hệ thống thông tin phát triển cung cấp đầy đủ các chỉ số ngành, thông tin về môi trường kinh tế, môi trường cạnh tranh,
    - Nhân tố chủ quan:
    + Tŕnh độ của cán bộ quản lư: Nhận thức của người quản lư về tầm quan trọng của hoạt động phân tích tài chính, từ đó dẫn đến hoạt động phân tích tài chính sẽ được thực hiện có nghiêm túc hay không, các kết luân phân tích được sử dụng vào việc đưa ra các quuyết định tài chính hay không.
    + Nguồn thông tin: Đây là cơ sở để thực hiện phân tích tài chính, là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả phân.
    + Tŕnh độ cán bộ phân tích: Đây cũng là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến các kết luận của phân tích tài chính, bởi các kết luận chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi ư kiến chủ quan của người phân tích, .
    2.2 - Mục tiêu phân tích tài chính
    Phân tích tài chính là sử dụng tập hợp các khái niệm, phương pháp và các công cụ cho phép xử lư các thông tin kế toán và các thông tin khác về quản lư nhằm đánh giá t́nh h́nh tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ và chất lượng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
    Quy tŕnh phân tích tài chính hiện nay ngày càng được áp dụng rộng răi ở các đơn vị tự chủ nhất định về tài chính, các tổ chức xă hội, tập thể, các cơ quan quản lư, tổ chức công cộng. Đặc biệt, sự phát triển của các doanh nghiệp, của ngân hàng và của thị trường vốn đă tạo nhiều cơ hội để chứng tỏ phân tích tài chính thực sự có Ưch và cần thiết.
    Những người phân tích tài chính ở những cương vị khác nhau th́ nhằm những mục tiêu khác nhau
    2.1.1- Đối với nhà quản trị
    Nhà quản trị phân tích tài chính nhằm đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, xác định điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp. Đó là cơ sở để định hướng đưa ra quyết định của ban tổng giám đốc, giám đốc tài chính nh­ quyết định đầu tư, tài trợ, phân chia cổ tức, ., dự thảo tài chính: kế hoạch đầu tư, ngân quỹ, kiểm soát các hoạt động quản lư. Mặt khác, tạo thành các chu kỳ đánh giá đều đặn hoạt động kinh doanh trong quá khứ, tiến hành cân đối tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán trả nợ, rủi ro tài chính của doanh nghiệp.
    2.2.2- Đối với nhà đầu tư
     
Đang tải...