Luận Văn ứng dụng phương pháp mô học truyền thống khảo sát sự biến đổi cấu trúc tế bào tôm càng xanh bị bệnh

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 19/4/12.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT
    NGUYỄN MINH VÀNG, lớp Công nghệ sinh học, khóa 29, niên khóa 2003 – 2007, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. “ỨNG DỤNG PHưƠNG PHÁP MÔ HỌC TRUYỀN THỐNG KHẢO SÁT SỰ BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC TẾ BÀO TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii De Man 1879) BỊ BỆNH ĐỤC THÂN”. Giáo viên hướng dẫn: TS. LÝ THỊ THANH LOAN CN. ĐOÀN VĂN CưỜNG Thời gian thực hiện đề tài: 3/2007  9/2007. Bệnh đục thân trên Macrobrachium rosenbergii De Man, 1879 là một bệnh nguy hiểm gây thiệt hại kinh tế nghiêm trọng có thể gây chết 100% ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh. Bằng phương pháp mô học truyền thống, chúng tôi đã khảo sát những biến đổi cấu trúc tế bào của các tổ chức mô trên tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) bị đục thân. Để khảo sát những biến đổi cấu trúc mô học, chúng tôi tiến hành thu mẫu tôm càng xanh tại hai địa điểm: An Giang (thu mẫu bệnh không có dấu hiệu đục thân) và Bến Tre (thu mẫu bệnh có dấu hiệu đục thân). Kết quả phân tích mô học cho thấy có những bất thường trong cấu trúc tế bào của các tổ chức mô trên cơ quan mang, gan tụy, cơ ở tôm càng xanh bị bệnh đục thân. Sự xuất hiện các thể ẩn bên trong nhân của các tế bào cơ quan gan tụy, các thể vùi bên trong nhân của các tế bào của cơ quan mang và sự hoại tử cơ là những đặc điểm chung quan sát được trên các mẫu tôm ấu trùng bị bệnh đục thân.
    MỤC LỤC
    TRANG
    LỜI CẢM TẠ iii
    TÓM TẮT .iv
    DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT v
    DANH SÁCH CÁC HÌNH .vi
    DANH SÁCH CÁC BẢNG . vii
    MỤC LỤC . viii
    Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3
    2. 1 Hình thái tôm càng xanh . 3
    2. 2 Đặc điểm sinh học tôm càng xanh 4
    2.2.1 Sinh sản tôm càng xanh . 4
    2.2.2 Môi trường và chu kỳ sống 6
    2.2.3 Phân bố 7
    2. 3 Tình hình nuôi tôm càng xanh tại Việt Nam và trên thế giới . 7
    2. 4 Các bệnh thường gặp trên tôm càng xanh . 9
    2.7.1 Bệnh trên ấu trùng tôm càng xanh . 9
    2.7.2 Những bệnh thường gặp trên tôm trưởng thành 12
    2. 5 Bệnh đục thân 13
    2. 6 Các phương pháp nghiên cứu mô học . 17
    2.6.1 Phương pháp mô học truyền thống 17
    2.6.2 Phương pháp phóng xạ tự chụp . 17
    2.6.3 Phương pháp hóa mô miễn dịch 17
    2.6.4 Phương pháp lai tại chổ . 17
    2. 7 Cấu trúc tế bào chơ quan gan tụy và mang tôm càng xanh . 18
    2.7.1 Cấu trúc tế bào cơ quan gan tụy 18
    2.7.2 Cấu trúc tế bào cơ quan mang . 19
    Phần III BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM VÀ PHưƠNG PHÁP THỰC HIỆN 20
    3.1 Bố trí thí nghiệm . 20
    3.1.1 Thời gian và địa điểm thực hiện 20
    ix
    3.1.2 Bố trí thí nghiệm 20
    3.2 Vật liệu, trang thiết bị, dụng cụ, hóa chất . 20
    3.2.1 Trang thiết bị, dụng cụ, hoá chất cần chuẩn bị 20
    3.2.2 Phương pháp tiến hành 21
    Phần IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24
    4.1 Kết quả 24
    4.1.1 Kết quả khảo sát mô học mẫu tôm càng xanh thu định kỳ không có dấu hiệu đục thân . 24
    4.1.2. Kết quả khảo sát mô học tôm càng xanh có dấu hiệu đục thân 32
    4.2 Thảo luận . 34
    Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37
    Kết luận 37
    Đề xuất . 37
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 38
    Tiếng Việt 38
    Tiếng Anh 38
    Danh sách các trang website 42
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...