Luận Văn Ứng dụng phương pháp mặt đáp ứng để tối ưu quá trình thủy phân protein trên đầu tôm thẻ chân trắng b

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Ứng dụng phương pháp mặt đáp ứng để tối ưu quá trình thủy phân protein trên đầu tôm thẻ chân trắng bằng enzyme Alcalase


    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CẢM ƠN i
    MỤC LỤC ii
    DANH MỤC CÁC BẢNG v
    DANH MỤC CÁC HÌNH vi
    DANH MỤC CÁC HÌNH vi
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT . viii
    LỜI MỞ ĐẦU . 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN . 3
    1.1. Khái quát về phế liệu tôm . 3
    1.1.1. Tình hình nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu tôm Việt Nam 3
    1.1.2. Sản lượng phế liệu tôm trong chế biến thủy sản . 4
    1.1.3. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của phế liệu tôm . 5
    1.1.3.1. Thành phần hóa học của phế liệu tôm 5
    1.1.4. Các hướng tận dụng phế liệu tôm . 6
    1.1.4.1. Sản xuất thức ăn chăn nuôi . 7
    1.1.4.2. Sản xuất chitin –chitosan và các dẫn xuất khác của chitin 7
    1.1.4.3. Sản xuất màu Astaxanthin 8
    1.1.4.4. Làm các sản phẩm định hình 8
    1.1.4.5. Sản phẩm súp và canh, mắm tôm và gia vị . 8
    1.2. Enzyme protease và quá trình thủy phân protein . 8
    1.2.1. Enzyme protease . 8
    1.2.1.1. Phân loạiprotease 9
    1.2.1.2. Nguồn thu nhận protease 10
    1.2.1.3. Cơ chế tác dụng của protease . 10
    1.2.1.4. Hoạt độ enzyme . 11
    1.2.1.5. Enzyme Alcalase 12
    1.2.1.6. Hệ enzyme protease của tôm 12
    iii
    1.2.2. Quá trình thủy phân protein bằng enzyme protease 14
    1.2.2.1. Protein thủy phân 14
    1.2.2.2. Phương pháp sản xuất protein thủy phân . 16
    1.2.2.3. Giá trị dinh dưỡng và hoạt tính sinh học của dịch thủy phân
    protein . 16
    1.2.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thủy phân protein 17
    1.3. Giới thiệu về phương pháp bề mặt đáp ứng (RSM) 19
    1.3.1. Nguyên tắc 20
    1.3.2. Công dụng của RMS . 21
    1.3.3. Ưu, nhược điểm của RMS . 22
    1.3.4. Các mô hình thí nghiệm trong RMS . 22
    1.3.4.1. Thiết kế Box-Behnken (BBD) . 22
    1.3.4.2. Thiết kế Central composit (CCD) 23
    1.4. Các nghiên cứu và ứng dụng nguyên liệu còn lại từ nguyên liệu tôm 25
    1.4.1. Trên thế giới . 25
    1.4.2. Ở Việt Nam 27
    CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 28
    2.1. Đối tượng nghiên cứu . 28
    2.1.1. Nguyên liệu đầu tôm 28
    2.1.2. Enzyme Alcalase 28
    2.1.3. Hóa chất . 28
    2.2. Phương pháp nghiên cứu và xử lý số liệu . 28
    2.2.1. Phương pháp nghiên cứu 28
    2.2.1.1. Phương pháp thu nhận mẫu 28
    2.2.1.2. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu 29
    2.3. BỐTRÍ THÍ NGHIỆM 30
    2.3.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát . 30
    2.3.2. Bố trí thí nghiệm đánhgiá ảnh hưởng của công đoạn xử lý nhiệt
    cho nguyên liệu trước khi thủy phân và việc bổ sung enzyme đến sự thủy
    phân protein trên đầu tôm thẻ chân trắng 31
    iv
    2.3.3. Bố trí thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố đến quá trình
    thủy phân protein trên đầu tôm thẻ chân trắng 33
    2.3.4. Bố trí thí nghiệm tối ưu hóa quá trình thủy phân protein bằng
    enzyme Alcalase trên đầu tôm thẻ chân trắng . 34
    2.3.5. Bố trí thí nghiệm đặc trưng tính chất của dịch thủy phân protein thu được . 37
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39
    3.1. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của công đoạn xử lý nhiệt v à b ổ sung enzyme
    Alcalase đến khả năng thủy phân protein tr ên đầu tôm thẻ chân trắng 39
    3.1.1. Ảnh hưởng của công đoạn xử lý nhiệt và bổ sung enzyme đến hàm
    lượng protein hòa tan trong dịch thủy phân protein thu được 39
    3.1.2. Ảnh hưởng của công đoạn xử lý nhiệt và bổ sung enzyme đến khả
    năng chống oxi hóa của dịch thủy phân protein thu được 41
    3.1.3. Ảnh hưởng của công đoạn xử lý nhiệt và bổ sung enzyme đến hiệu
    suất khử protein còn lạitrên bã . 43
    3.2. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố đến quá trình thủy phân
    protein trên đầu tôm thẻ chân trắng 44
    3.2.1. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố đến hàm lượng protein
    hòa tan của dịch thủy phân . 44
    3.2.2. Ảnh hưởng của các yếu tố đến khả năng chống oxi hóa của dịch
    thủy phân . 50
    3.3. Kết quả tối ưu hóa quá trình thủy phân protein bằng enzyme Alcalase
    trên đầu tôm thẻ chân trắng 56
    3.4. Kết quả đặc trưng tính chất dịch thủy phân protein thu được 70
    CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN . 73
    4.1. Kết luận 73
    4.2. Đề xuất ý kiến 73
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 74
    PHỤ LỤC 1
    v
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Trang
    Bảng 1.1. Thành phần hóa học cơ bản của phế liệu tôm Penaeus vannamei . 6
    Bảng 2.2. Bố trí thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của cácnhân tố đến quá trình
    thủy phân protein trên đầu tôm cho các giá trị ở biên . 33
    Bảng 2.3. Bố trí thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố đến quá trình
    thủy phân protein trên đầu tôm ở tâm phương án . 34
    Bảng 2.4. Mức thí nghiệm của các yếu tố cho thí nghiệm tối ưu hóa quá trình
    thủy phân protein trên đầu tôm 35
    Bảng 2.5. Bố trí thí nghiệm tối ưu hóa quá trình thủy phân protein trên đầu
    tôm theo RMS-CCD 36
    Bảng 3.1. Bảng Effect list cho hàm mục tiêu hàm lượng protein hòa tan . 44
    Bảng 3.2. Bảng Effect list cho hàm mục tiêu nồng độ DPPH bị khử 50
    Bảng 3.4. Kết quả ma trận quy hoạch thực nghiệm theo RMS-CCD 57
    Bảng 3.5. Bảng FIT SUMMARY đối với h àm m ục tiêu hàm lư ợng protein hòa tan 58
    Bảng 3.6. Bảng FIT SUMMARY đối với hàm mục tiêu nồng độ DPPH bị khử. 58
    Bảng 3.7. Bảng FIT SUMMARY đối với hàm mục tiêu hiệu suất khử protein
    còn lại trên bã 58
    Bảng 3.8. Kết quả phân tích ANOVA 59
    Bảng 3.9. Bảng tổng hợp các tiêu chí lựa chọn chế độ xử lý tối ưu cho quá
    trình thủy phân protein trên đầu tôm. . 67
    Bảng 3.10. Nhận xét cảm quan dịch thủy phân protein từ đầu tôm . 70
    Bảng 3.11. Một số chỉ tiêu sinh hóa học của dịch thủy phân protein từ đầu tôm 71
    Bảng 3.12. Thành phần % các axit béo 71
    vi
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    Trang
    Hình 1.1. Phản ứng thủy phân xúc tác bởi protease 11
    Hình 1.2. Phản ứng thủy phân protein 14
    Hình 1.3. Sơ đồ chức năng chuyển đổi 20
    Hình 1.4. Biểu diễn hình thức của chức năng đáp ứng . 21
    Hình 1.5. Thiết kế Box-Behnken . 23
    Hình 2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát . 30
    Hình 2.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của công đoạn xử lý
    nhiệt và xử lý enzyme đến sự thủy phân protein trên đầu tôm thẻ chân trắng . 32
    Hình 2.5. Sơ đồ bố trí thí nghiệm đặc trưng tính chất dịch thủy phân protein . 37
    Hình 3.1. Ảnh hưởng của công đoạn xử lý nhiệt và bổ sung enzyme đến hàm
    lượng protein hòa tan trong dịch thủy phân protein thu được . 39
    Hình 3.2. Ảnh hưởng của công đoạn xử lý nhiệt và bổ sung enzyme đến khả
    năng chống oxi hóa của dịch thủy phân protein thu được . 41
    Hình 3.3. Ảnh hưởng của công đoạn xử lý nhiệt và bổ sung enzyme đến hiệu
    suất khử protein còn lại trên bã 43
    Hình 3.4. Đồ thị đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hàm lượng
    protein hòa tan của dịch thủy phân . 45
    Hình 3.5. Đồ thị ảnh hưởng của yếu tố nồng độ enzyme, nhiệt độ thủy phân,
    thời gian thủy phân đến hàm lượng protein hòa tan 47
    Hình 3.6. Đồ thị ảnh hưởng của tương tác giữa hai yếu tố nồng độ enzyme và
    nhiệt độ thủy phân đến hàm lượng protein hòa tan . 48
    Hình 3.7. Đồ thị ảnh hưởng của tương tác giữa hai yếu tố nồng độ enzyme và
    thời gian thủy phân đến hàm lượng protein hòa tan . 49
    Hình 3.8. Đồ thị đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến khả năng
    chống oxi hóa của dịch thủy phân 51
    vii
    Hình 3.9. Đồ thị ảnh hưởng của yếu tố nồng độ enzymem,nhiệt độ thủy phân,
    thời gian thủy phân đến khả năng chống oxi hóa của dịch thủy phân. . 53
    Hình 3.10. Đồ thị ảnh hưởng của tương tác giữa hai yếu tố nồng độ enzyme và
    thời gian thủy phân đến nồng độ DPPH bị khử 54
    Hình 3.11. Đồ thị ảnh hưởng của tương tác giữa hai yếu tố nhiệt độ và thời
    gian thủy phân đến nồng độ DPPH bị khử của dịch thủy phân . 55
    Hình 3.16. Đồ thị của hàm lượng protein hòa tan , nồng độ DPPH bị khử và
    hiệu suất khử protein còn lại . 62
    Hình 3.17. Đồ thị e
    i
    vs Run của hàm lượng protein hòa tan, nồng độ DPPH bị
    khử và hiệu suất khử protein còn lại 63
    Hình 3.18. Biểu đồ Contour và 3D-surface cho hàm mục tiêu hàm lượng
    protein hòa tan . 69
    Hình 3.19. Biểu đồ Contour cho hàm mục tiêu nồng độ DPPH bị khử 69
    Hình 3.20. Biểu đồ Contour và 3D-surface cho hàm mục tiêu hiệu suất khử
    protein còn lại trên bã. . 70
    Hình 3.21. Đồ thị biểu diễn thành phần % của các axit amin có trong dịch thủy
    phân tối ưu. . 72
    viii
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
    NL : Nguyên liệu
    XL : Xửlý
    đv : Đơn vị
    TLK : Trọng lượng khô
    DH : Độthủy phân
    TCVN :Tiêu chuẩn Việt Nam
    E :Enzyme
    S :Cơ chất
    DPPH : 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl
    TN : Thí nghiệm
    RMS : Phương pháp bềmặt đáp ứng
    BSA : Bovine serum albumin
    Da : Dalton (Đơn vịkhối lượng phân tửpeptid)
    1
    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đềtài
    Hiện nay ởnước ta ngành chếbiến thủy sản đãtrởthành một trong những
    ngành kinh tếmũi nhọn của đất nước, chiếm một vịtrí quan trọng trong nền kinh tế
    quốc dân. Trong đó,mặt hàng tôm được coi là một trong các mặt hàng xuất khẩu
    thủy sản chủlựccó mức tăng trưởng khá cao.
    Với sựphát triển ngày càng cao của khoa học công nghệ, bên cạnh các sản
    phẩm chính, nguyên liệu còn lại bao gồm đầu và vỏtôm cũng đã và đangđược tận
    dụng một cách tối đa và hiệu quảnhư sản xuất bột đạm, thức ăn chăn nuôi, tách
    chiết astaxanthin, sản xuất chitin-chitosan .Điều này đã góp phần to lớn trong việc
    xửlý ô nhiễm môi trường, nâng cao giá trịcho ngành thủy sản và tạo thêm nhiều
    công ăn việc làm, thu nhập cho người dân.
    Trong phếliệu đầu tôm có chứa tới50% hàm lượng protein [4] với đủcác
    thành phần axit amin không thay thế và có giá trị cao vềmặt sinh học. Vì thếviệc
    nghiên cứu quá trình thủy phânprotein từđầu tômnày là hết sức cần thiết.
    Một sốnghiên cứu vềquá trình thủy phân protein trên đầu tômđã được quan
    tâm thực hiện ởnước ta nhưngphương pháp bốtrí thí nghiệm được sửdụng chủ
    yếu là phương pháp cổđiển, vì thếchưa đánh giá được đầy đủ tác động của các yếu
    tố ảnh hưởng.Nghiên cứu của nhiều tác giảtrên thếgiới đã chỉra rằng quátrình
    thủy phân protein trên đầu tôm là một quá trình chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố
    nhưnồng độenzyme, nhiệt độvà thời gian thủy phân (Diniz and Martin 1997a;
    Deng et al. 2002). Vì vậy đểcó thểhiểu rõ các yếu tố ảnh hưởng và sựtương tác
    qua lại của chúng cần sửdụng các công cụtoán học hiện đại đểhỗtrợ. Box và
    Wilson đã giới thiệu phương pháp bềmặt đáp ứng (RMS), một công cụhết sức hiệu
    quảcho phép nghiên cứu tối ưu các quá trình thủy phân.
    Trước tình hình đó, dưới sựhướng dẫn của thầy PGS.TS Ngô Đăng Nghĩavà
    cô Th.S Ngô ThịHoài Dương, em đã thực hiện đềtài “Ứng dụng phương pháp mặt
    đáp ứng đểtối ưu quá trình thủyphân protein trên đầu tôm thẻchân trắng bằng
    enzyme Alcalase”.
    2
    2. Mục đích của đề tài
     Xác lậpchế độ thủyphân protein tối ưu trên đầu tôm thẻ chân trắng với
    Alcalase bằng phương pháp bề mặt đáp ứng để thu hồi đồng thời protein v à chitin.
     Đặc trưng tính chất của dịch thuỷ phân.
    3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
    Kết quảcủa đềtài sẽlà dữliệu khoa học vềsửdụng enzyme trong thu hồi
    sản phẩm hữu ích từnguyên liệu còn lại trong quá trình chếbiến tôm,đồng thời cho
    phép tối ưu hoá quá trình sản xuất ởqui mô pilot.
    4. Nội dung đề tài
     Đánh giá ảnh hưởng của công đoạn xử lý nhiệt cho nguyên liệu trước khi
    thuỷphân và việc bổ sung enzyme Alcalase đến khả năng thủyphân protein
    trên đầu tôm.
     Đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố đến quá trình th ủyphân protein trên đầu tôm.
     Sử dụng phương pháp mặt đáp ứng để tối ưu hóa quá trình thủy phân protein
    trên đầu tôm thẻ chân trắng bằng enzyme Alcalase.
     Đặc trưng hóa tính chất sinh học và dinh dưỡng của dịch thủy phân.
    3
    CHƯƠNG1: TỔNG QUAN
    1.1. Khái quát về phế liệu tôm
    1.1.1. Tình hình nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu tômViệt Nam
    Bờbiển Việt Nam dài 3.444 km với vùng đặcquyền kinh tế1.000.000 km
    2
    rất thuận lợi đểphát triển ngành nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản.Theo số
    liệu thống kê của Tổng cục Thủy sản, tổng diện tích nuôi tômcảnướcđã tăng từ
    327.194 ha năm 2005 đến 381.728 ha năm 2008. Năm 2011, diện tích nuôi tôm cả
    nước đạt 656.425 ha tôm, sản lượng đạt 495.657 tấn, tăng 2,71% vềdiện tích và
    5,48% vềsản lượng so với năm 2010. Trong đó, diện tích nuôi tôm sú là 623.377 ha,
    đạt sản lượng 319.206 tấn,tôm thẻchân trắng là 33.049 ha, sản lượng đạt 176.451
    tấn [18].
    Đồng bằng Sông Cửu Longvẫn là vùng nuôi tôm trọng điểm của cảnước với
    diện tích 602.416 ha (bằng 91,8% diện tích cảnước), trong đó diệntích tôm sú là
    588.419 ha, tôm thẻchân trắnglà 18.998 ha. Sản lượng thu hoạch đạt 368.983 tấn,
    bằng 74,4% sản lượng của cảnước, trongđó, tôm sú là 296.958 tấn, tôm thẻchân
    tr ắng là 71.025 t ấn. Cà Mau là tỉnh có di ện tích nuôi tôm l ớn nhất v ới 266.600 ha [ 18] .
    Theo như báo cáo, phương pháp nuôi tôm phổbiến hiện nay là theo phương
    pháp thâm canh, bán thâm canhvà nhiều địaphương đãtiến hành nuôi tôm theo
    phương pháp quảng canh cải tiến nhằm nâng cao năng suất và thân thiện hơn với
    môi trường [19].
    Xuất khẩu tôm của Việt Nam tăng trưởng liên tục hằng năm. Theo Hiệp hội
    Chếbiến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), tính trung bình trong đầu
    những năm 2000, sản lượng tôm đông lạnh xuất khẩu hằng năm đạt khoảng 150.000
    tấn, trịgiá gần 1tỷUSD. Trong 6 tháng đầu năm 2011, cảnước đã xuất khẩu
    101.872 tấn tôm, trịgiá 971,109 triệu USD, tăng 16,9% vềkhối lượng và 35,2% về
    giá trịso với cùng kỳnăm 2010 và là nhóm hàng có mức tăng trưởng cao nhất trong
    các nhóm hàng thủy sản xuất khẩu chủlực của Việt Nam. Tính đến tháng 12/2011,
    xuất khẩu tôm của Việt Nam đã thu vềgần 2,4 tỷUSD, tăng 13,7% so với cùng kỳ
    4
    năm 2010. Trong đó, tôm sú đạt hơn 1,4 tỷUSD và tôm chân trắng đạt hơn 700
    triệu USD [15].
    Tôm của Việt Nam đã có mặt trên 70 thịtrường ởkhắp các châu lục trên thế
    giới. Có hơn 50 mặt hàng tôm đông lạnh xuất khẩu, được chếbiến dưới nhiều dạng
    sản phẩm khácnhau như tươi sống, đông lạnh, các sản phẩm chếbiến sẵn, chếbiến
    ăn liền, các sản phẩm phối chế, các sản phẩm khô, đóng hộp, làm lên mem
    chua .[20]
    Theo Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO), từ nay đến năm 2015, tiêu
    thụ thủy sản tính theo đầu người trên toàn cầu sẽ tăng trưởng khoảng 0,8%/năm,
    tổng nhu cầu thủy sản và các sản phẩm thủy sản sẽ tăng khoảng 2,1%/năm. Như
    vậy, có thể thấy, nhu cầu thủy sản thế giới năm 2012 sẽ tiếp tục tăng so với năm
    nay, đó là một điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam tiếp tục
    đẩy mạnh xuất khẩu trong năm tới, nhất l à v ới các thủy sản nuôi trồng nh ư tôm, cá tra .
    1.1.2. Sản lượng phế liệu tômtrong chế biến thủy sản
    Trong công nghiệp chếbiến thủy sản xuất khẩu, tỷlệcơ cấu các mặt hàng
    đông lạnh giáp xác chiếm từ70 –80% công suất chếbiến. Hằng năm, các nhà máy
    chếbiến đã thải bỏmột lượng phếliệu giáp xác khá lớn, khoảng 70.000 tấn, riêng ở
    tỉnh Khánh Hòa lượng phếliệu này vào khoảng 2.300tấn/năm [21],trong đó chủ
    yếu là phếliệu tôm.
    Phếliệu tôm là những thành phần còn lại từquá trình sản xuất các sản phẩm
    tôm đông lạnh xuất khẩu bao gồm đầu, vỏvà đuôi tôm. Ngoài ra, còn có tôm gãy
    thân, tôm lột vỏsaiquy cách hoặc tôm bịbiến màu. Tùy thuộc vào loài và các biện
    pháp xửlý mà lượng phếliệu có thểvượt quá 60% khối lượng sản phẩm [1]. Phần
    lớn tôm được đưa vào chếbiến dưới dạng đã bóc vỏ, bỏđầu. Phần đầu thường
    chiếm 34 ư 35%, phần vỏ, đuôi và chân chiếm 10 ư 15% trọng lượng của tôm
    nguyên liệu. Tuy nhiên, tỷlệnày tùy thuộc vào giống loài, giai đoạn sinh trưởng
    của chúng. Đối với tôm thẻ, lượng phếliệu đầu tôm chiếm khoảng 28%, vỏchiếm
    9% trọng lượng tôm [6]. Như vậy, tổng lượng phếliệu vỏđầu tôm thẻlà 37%.
    5
    Với sản lượng tôm nguyên liệu ngày một gia tăng như hiện nay, lượng phế
    liệu tôm do các nhà máy chếbiến thủy sản thải ra là không hềnhỏ. Đây sẽlà nguồn
    cung cấp nguyên liệu khá dồi dào cho các ngànhcông nghiệp tận dụng nguồn phế
    liệu thủy sảnđểsản xuấtracác sản phẩm có giá trịkhác.
    1.1.3. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của phế liệu tôm
    1.1.3.1. Thành phần hóa học của phế liệu tôm [1]
    Thành phần chiếm tỷlệđáng kểtrong đầu tôm là protein, chitin, canxi
    cacbonate, khoáng, sắc tố[3] trong đó hàm lượng protein chiếmgầntới 50% [4].
    Tỷlệcác thành phần này không ổn định, chúng thay đổi theo giống, loài, đặc điểm
    sinh thái, sinh lý Thành phần chitin và protein trong vỏtôm thay đổi rất rộng phụ
    thuộc vào loài, trạng thái dinh dưỡng, chu kỳsinh sản của tôm.
    - Protein
    Protein trong phế liệu tôm thường là loại protein không hòa tan, do đó khó
    tách ra khỏi vỏ, tồn tại dưới dạng tự do và dạng phức tạp.
    + Protein ở dạng tự do thường tồn tại trong cơ quan nội tạng và trong các
    cơ gắn phần vỏ tôm. Ở phế liệu tôm thì dạng này có nhiều ở phần đầu tôm, đó
    là phần thịt đầu còn sót lại [2].
    + Protein ở dạng phức tạp liên kết với chitin, CaCO
    3
    như một thành phần
    thống nhất của vỏ tôm. Đặc biệt là phức hợp protein –astaxanthin trong vỏtôm
    được gọi là hợp chất cartenoprotein, hợp chất này vừa có giá trịdinh dưỡng rất lớn
    vừa có những đặc tínhsinh học quý của astaxanthin [2].
    - Enzyme
    Trong đầu tôm chứa một lượng không nhỏenzyme nội tại, đó là enzyme
    protease. Nó tồn tại trong nội tạngnên chủyếu nằm trong đầu tôm. Hoạt độenzyme
    protease của đầu tôm khoảng 6,5 đv hoạt độ/g tươi. Ngoài ra còn có enzyme
    alkaline phosphatease, chitinase, -N-acetyl glucosamidase, lipaza, tyrozinaza.
    - Chitin
    Tồn tại dư ới d ạng liên kết v ới protein, khoáng và nh ững hợp chất hữu cơ khác.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
     Tài liệu tiếng Việt
    1. Nguyễn Hữu Dũng (2005), Tận dụng phế liệu tôm, Dự án cải thiện chất
    lượng và xuất khẩu thủy sản SEAQID, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    2. Cao thị Nhỏ (2005) , Ng hiên cứu thu hồi prot ein và astaxanthi n trong quy trình
    sản xuất chitin từ phế l i ệu tô m, Luận văn tốt n ghiệp, Đại học Thủy Sản, Nha
    Trang.
    3. GS.TSKH. Nguyễn Trọng Cẩn (chủ biên), GVC. Đỗ Minh Phụng,
    TS.Nguyễn Anh Tuấn (2006), Công nghệ chế biến thực phẩm Thủy sản,
    Nhà xuất bản Nông Nghiệp, TP. Hồ Chí Minh, trang 117 – 122.
    4. Trang Sĩ Trung (chủ biên), Trần thị Luyến, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thị
    Hằng Phương (2007), Chitin –chitosan từ phế liệu thủy sản và ứng dụng,
    NXB Nông nghiệp
    5. Nguyễn Trọng Cẩn, Nguyễn Thượng Hiền, Đỗ Thị Giang, Trần Thị Luyến
    (1998), Công nghệ enzyme, NXB Nông nghiệp TP.Hồ Chí Minh.
    6. Trần Thị Luyến (chủ biên), Đỗ Minh Phụng, Nguyễn Anh Tuấn (2006), “Sản
    xuất các chế phẩm kỹ thuật và y dược từ phế liệu thủy sản”, NXB Nông
    nghiệp.
    7. Đặng ThịHiền (2008), “Nghiên cứu sản xuất chitin –chitosan theo phương
    pháp sinh học”.Luận văn thạc sĩ kỹthuật trường Đại học Nha Trang.
    8. Lê Ngọc Tú (1998), Hóa sinh công nghiệp, Nhà xuất bản Khoa học kỹthuật
    Hà Nội
    9. ĐỗThịKim Sa (2011), “Nghiên cứu khảnăng chống oxi hóa của dịch
    protein Artemia thủy phân bằng enzyme nội tại và enzyme bổsung”, Luận án
    tốt nghiệp đại học Nha Trang.
    10. Lưu Thủy Tiên, (2009)“Các phương pháp thu nhận chế phẩm protein”, Luận án
    tốt nghiệp.
    11. Nguyễn Tiến Lực (2001), Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng và hoàn thiện công
    nghệ sản xuất thức ăn nuôi tôm sú , Luận án tiến sĩ kỹ thuật, TP. Hồ Chí Minh.
    75
     Tài liệu nước ngoài
    12. Satya S. Dey · Krushna Chandra Dora (2011),“Optimization of the
    production of shrimp waste protein hydrolysate using microbial proteases
    adopting response surface methodology”.
    13. Neda Zangeneh, Alireza Azizian, Leonard Lye, and Radu Popescu (2002),
    “Application of response surface methodology in numerical geotechnical
    analysis”, University of Newfoundland.
    14. Mustapha RGUIG (2005), Méthodologie des surfaces de réponse pour
    l’analyse en fiabilité des plates-formes pétrolières offshore fissures,Thèse de
    doctorat.
    15. Rebeca. B, Pena –Vera.MT, Diaz-Castaneda. M., (1991), Production of fissh
    protein hydrolysates with bacterial proteases yield and nutritional value, J Food
    Sci 56, pp.14 –309.
    16. Hui-Chun Wu, Hua-Ming Chen, Chyuan-Yuan Shiau. Free amino acids and
    peptides as related to antioxidant properties inprotein hydrolysates of
    mackerel (Scomber austriasicus). Food Research International 36 (2003)
    949–957.
    17. Raquel Linhares Careira và cộng sự. Analysis of Peptide Profiles of Casein
    Hydrolysates Prepared with Pepsin, Trypsin and Subtilisin. Acta Farm,
    Bonaerense 23 (1):17-25 (2004).
     Từ internet
    18. http://thuysanvietnam.com.vn/index.php/news/details/index/1939.let
    19. http://www.vasep.com.vn/Thong-ke-thuy-san/123_18494/Xuat-khau-tom-Viet-Nam-tu-11-den-1542012.htm
    20. https://sites.google.com/site/projectfor2010/thongtincanbiet
    21. http://phapluattp.vn/20101017104859840p0c1018/dung-vo-tom-xu-ly-bun-thai-cong-nghiep.htm
    22. http://hoahocngaynay.com/vi/nghien-cuu-giang-day/bai-nghiencuu/1241-27052011.html
    23. http://www.weibull.com/DOEWeb/rsm_designs.htm#Box-Behnken Designs
    24. http://www.weibull.com/DOEWeb/rsm_designs.htm#Central Composite Designs
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...