Luận Văn Ứng dụng phương pháp mặt đáp ứng để tối ưu quá trình khử protein trên đầu tôm thẻ chân trắng bằng en

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Ứng dụng phương pháp mặt đáp ứng để tối ưu quá trình khử protein trên đầu tôm thẻ chân trắng bằng enzyme Alcalase


    MỤC LỤC
    DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT . iv
    DANH MỤC CÁC BẢNG v
    DANH MỤC CÁC HÌNH vi
    MỞĐẦU 1
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 3
    1.1 TỔNG QUAN PHẾLIỆU TÔM 3
    1.1.1 Khái quát vềphếliệu tôm 3
    1.1.2 Thànhphần và tính chất của phếliệu tôm 4
    1.2 TỔNG QUAN VỀCHITIN . 5
    1.2.1 Sựtồn tại của chitin trong tựnhiên 5
    1.2.2 Cấu trúc hóa học của chitin . 6
    1.2.3 Tính chất của chitin . 7
    1.2.4 Ứng dụng củachitin và dẫn xuất của chitin . 7
    1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SẢN XUẤT CHITIN 8
    1.3.1 Sản xuất chitin theo phương pháp hóa học [10] . 8
    1.3.2 Sản xuất chitin theo phương pháp sinh học 11
    1.3.3 Sản xuất chitin kết hợp phương pháp sinh học với phương pháp hóa học
    14
    1.4 TỔNG QUAN VỀPHƯƠNG PHÁP MẶT ĐÁP ỨNG . 17
    1.4.1 Giới thiệu 17
    1.4.2 Nguyên lý 17
    1.4.3 Ứng dụng 18
    1.5 TỔNG QUAN VỀENZYME 18
    1.5.1 Khái quát vềenzyme . 18
    1.5.2 Cơ chếtác dụng của enzyme. 19
    1.5.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình thủy phân bằng enzyme 21
    1.5.4 Enzyme Alcalase . 23
    CHƯƠNG II: . 24
    iii
    NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 24
    2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU . 24
    2.1.1 Nguyên liệu đầu tôm . 24
    2.1.2 Enzyme Alcalase . 24
    2.1.3 Hóa chất 24
    2.1.4 Thiết bị 24
    2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
    2.2.1 Phương pháp thu nhận mẫu . 24
    2.2.2 Bốtrí thí nghiệm tổng quát 25
    2.2.3 Xác định thành phần hóa học phếliệu đầu tôm thẻchân trắng . 26
    2.2.4 Xác định ảnh hưởng của việc xửlý nhiệt nguyên liệu ban đầu và bổsung
    enzyme 27
    2.2.5 Thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của các yếu tốđến quá trình khửprotein
    bằng Alcalase . 28
    2.2.6 Bốtrí thí nghiệm tối ưu quy trình khửprotein bằng Alcalase . 31
    2.3 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CÁC CHỈTIÊU PHÂN TÍCH. 33
    2.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐLIỆU 33
    CHƯƠNG III: KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN . 34
    3.1 Thành phần hóa học của phếliệu đầu tôm thẻchân trắng . 34
    3.2 Ảnh hưởng của xửlý nhiệt nguyên liệu ban đầu và bổsung enzyme 35
    3.3 Ảnh hưởng của các yếu tốtới quá trình khửprotein . 37
    3.4 Tối ưu công đoạn tách protein của đầu tôm bằng Alcalase . 42
    3.5 ĐỀSUẤT QUY TRÌNH SẢN XUẤT . 48
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀSUẤT Ý KIẾN . 50
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 51
    PHỤLỤC 55
    iv
    DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
    Ký hiệu Diễn giải
    AU Đơn vịhoạt độenzyme thủy phân protein
    DD Độdeacetyl hóa
    DH Độthủy phân
    E/S Tỷlệenzyme/cơ chất
    RSM Phương pháp mặt đáp ứng
    v
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Bảng 1.1 Thành phần (%) đầu và vỏphếliệu tôm . 3
    Bảng 2.1 Thiết kếmức thực nghiệm của các tham sốtrong quy trình xác định ảnh
    hưởng của các yếu tốtới quá trình khửprotein 29
    Bảng 2.2 Ma trận thí nghiệm theo DX –2 Lever Factor 30
    Bảng 2.3 Mức thực nghiệm dựkiến của các tham sốtối ưu . 32
    Bảng 2.4 Ma trận thí nghiệm dựkiến tối ưu quá trình khửprotein bằng Alcalase
    theo mô hình Box –Behnken . 32
    Bảng 3.1 Thành phần hóa học cơ bản của phếliệu đầu tôm thẻchân trắng 34
    vi
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    Hình 1.1 Cấu tạo hóa học của Chitin . 6
    Hình 1.2 Sơ đồquy trình của Pháp, 1996 . 8
    Hình 1.3 Quy trình Stevens -Học Viện Công NghệChâu Á (2001) 9
    Hình 1.4 Quy trình xửlý kiềm một giai đoạn của Trần ThịLuyến (2003) 10
    Hình 1.6 Quy trình sản xuất chitin –chitosan của Trung tâm Chếbiến, . 11
    Hình 1.7 Quy trình sửdụng enzyme papain của Trần ThịLuyến, 2003 . 14
    Hình 1.8 Quy trình sản xuất Chitin của TS. Trang Sĩ Trung, 16
    Hình 2.1 Sơ đồbốtrí thí nghiệm tổng quát 25
    Hình 2.2 Bốtrí thí nghiệm xác định thành phần hóa học phếliệu đầu tôm thẻchân
    trắng 26
    Hình 2.3 Sơ đồbốtrí thí nghiệm xác định ảnh hưởng của việc xửlý nhiệt nguyên
    liệu ban đầu và bổsung enzyme 27
    Hình 2.4 Sơ đồbốtrí thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của các yếu tốđến hiệu quả
    khửprotein 28
    Hình 2.5 Bốtrí thí nghiệm tối ưu quá trình khửprotein bằng Alcalase 31
    Hình 3.1 Đồthịbiểu diễn ảnh hưởng của việc xửlý nguyên liệu ban đầu và bổsung
    Alcalase đến hiệu quảkhửprotein . 35
    Hình 3.2 Kết quảphân tích ảnh hưởng của các yếu tốtới khảnăng hoạt động của
    Alcalase . 38
    Hình 3.3 ĐồthịHalf normal về ảnh hưởng của các nhân tố . 38
    Hình 3.4 Đồthịvềsựtương tác giữa nhiệt độvà tỷlệEnzyme/nguyên liệu 39
    Hình 3.5 Đồthịthểhiện sựtương tác giữa nhiệt độvà thời gian 41
    Hình 3.6 Đánh giá mức độphù hợp của phương trình 43
    vii
    Hình 3.7 Kết quảANOVA phân tích các biến số . 43
    Hình 3 8 Kết quảphân tích ANOVA . 44
    Hình 3.9 Đường đồng mức vềmối tương quan giữa thời gian và nhiệt độtới hiệu
    quảkhửprotein 46
    Hình 3.10 Đường đồng mức vềmối tương quan giữa nồng độenzyme và nhiệt độ
    tới hiệu quảkhửprotein . 46
    Hình 3.11 Quy trình đềsuất khửprotein đầu tôm bằng Alcalase 49
    1
    MỞ ĐẦU
    Trong những năm gần đây ngành chếbiến thủy sản ởnước ta phát triển
    mạnh mẽ, các sản phẩm thủy sản của chúng ta đã vươn ra nhiều nước trên thếgiới
    ngay cảnhững thịtrường khó tính như: Mỹ, Nhật Bản, Châu Âu Ngành đã tạo
    công ăn việc làm cho hàng triệu người lao động. Bên cạnh đó còn đem vềcho nhà
    nước một nguồn ngoại tệkhông nhỏnhờviệc xuất khẩu các mặt hàng thủy sản đặc
    biệt là mặt hàng thủy sản đông lạnh như: tôm, mực, cá .Trong đó tôm đông lạnh
    chiếm tỉlệkhông nhỏtrong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản hàng năm.Theo
    Hiệp hội Chếbiến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), trong 6 tháng đầu
    năm 2011, cảnước đã xuất khẩu 101.872 tấn tôm, trịgiá 971,109 triệu USD, tăng
    16,9% vềkhối lượng và 35,2% vềgiá trịso với cùng kỳnăm 2010 và là nhóm hàng
    có mức tăng trưởng cao nhất trong các nhóm hàng thủy sản xuất khẩu chủlực của
    Việt Nam. Tính đến tháng 12/2011, xuất khẩu tôm của Việt Nam đã thu vềgần 2,4
    tỷUSD, tăng 13,7% so với cùng kỳnăm 2010. Trong đó, tôm sú đạt hơn 1,4 tỷ
    USD vàtôm chân trắng đạt hơn 700 triệu USD. Bên cạnh việc tăng sản lượng tôm
    xuất khẩu là lượng phếliệu tôm thải ra cũng tăng lên. Lượng phếliệu này có thể
    chiếm tới 40 –60% trọng lượng tôm và có chứa nhiều thành phần có giá trịnhư:
    protein, chitin, astaxanthin. Do vậy hiện nay người ta đang tập trung nghiên cứu thu
    hồi chúng để ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống. Protein có thể
    bổsung vào thức ăn chăn nuôi đểtăng giá trịdinh dưỡng, nâng cao hiệu quảtrong
    chăn nuôi.Astaxasnthin cũng được ứng dụng nhiều trong công nghiệp thực phẩm,
    thực phẩm chức năng và mỹphẩm. Chitin và dẫn xuất của nó – chitosan –được ứng
    dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau: trong công nghiệp thực phẩm, y học, mỹ
    phẩm, nông nghiệp, và một sốngành công nghiệp khác.
    Trong nhiều công trình nghiên cứu sản xuất chitin – chitosan trước đây, giai
    đoạn khửprotein được xửlý bằng kiềm mạnh và khửkhoáng bằng HCl với lượng
    lớn và nồng độcao dẫn đến dịch protein thu được sau quá trình thường thải bỏdo
    có nồng độhóa chất cao, gây ô nhiễm môi trường nếu không được xửlý hoặc việc
    2
    xửlý nước thải cũng khó khăn hơn. Mặt khác việc sửdụng hóa chất với nồng độ
    cao còn gây cắt đứt mạch chitin làm giảm độnhớt của chitosan.
    Gần đây đã có nhiều nghiên cứu vềviệc sửdụng enzymechoviệc thu hồi
    protein, chitin nhưng chưa có nghiên cứu nào đi sâu vào tối ưu hóa bằngenzyme
    Alcalasesửdụng phương pháp mặt đáp ứng. Có nhiều yếu tốnhư nhiệt độ, nồng độ
    enzyme, thời gian như trong nhiều báo cáo trước đây ảnh hưởng tới quá trình thủy
    phân protein bằng enzyme. Phương pháp mặt đáp ứng Box Benhken được thiết kế
    đểđánh giá ảnh hưởng của từng yếu tốtrên và tác động qua lại giữa chúng nhằm
    mục đích tối ưu hóa, cho ra giá trịthực nghiệm và giá trịdựđoánmà phương pháp
    thực nghiệm cổđiểnchưa giải quyết được. Vì vậy đềtài: ”Ứng dụng phương pháp
    mặt đáp ứng đểtối ưu quá trình khửprotein trên đầu tôm thẻchân trắng bằng
    enzyme Alcalase”được thực hiện nhằm giải quyết hạn chếđã nêu.
    Mục tiêu đềtài:
    - Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tốđến quá trình khửprotein trên đối tượng
    đầu tôm thẻchân trắng (Penaeus vannamei) bằng enzyme Alcalase.
    - Áp dụng phương pháp mặt đáp ứng đểthiết lập chếđộ khửprotein từphế
    liệu đầu tôm thẻchân trắng bằng enzyme Alcalase.
    Tính khoa học và thực tiễn của đềtài:
    Kết quảnghiên cứu của đềtài sẽcung cấp thêm cơ sởdữliệu vềviệc sử
    dụng enzyme trong công nghệsản xuất chitin, giúp hiểu biết sâu hơn vềcác yếu tố
    ảnh hưởng đến quá trình khửprotein bởi Alcalase nói riêng và protease nói chung.
    từcác kết quảtối ưu thu được sẽcho phép mô hình hoá quá trình chiết xuất chitin
    và thu hồi các sản phẩm hữu ích ởqui mô pilot và qui mô công nghiệp.
    Nội dung đềtài:
    - Đánh giá ảnh hưởng của công đoạn xửlý nhiệt sơ bộnguyên liệu đến hiệu
    quảkhửprotein bằng enzyme Alcalase.
    -Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tốđến khảnăng khửprotein của Alcalase.
    - Tối ưu quá trình khửprotein trên đầu tôm thẻchân trắng bằng enzyme
    Alcalase sửdụng phương pháp mặt đáp ứng.
    3
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
    1.1 TỔNG QUAN PHẾLIỆU TÔM
    1.1.1 Khái quát vềphếliệu tôm
    Trong công nghệchếbiến thuỷsản xuất khẩu của Việt Nam, tỷlệcác mặt
    hàng giáp xác đông lạnh chiếm từ70 –80% sản lượng chếbiến. Công nghệchế
    biến tôm tạo ra một lượng lớn phếthải rắn bao gồm đầu tôm và vỏtôm, thường
    chiếm 50 –70% nguyên liệu ban đầu (ĐỗVăn Nam và cộng sự, 2005 và
    Shahidi,1991)
    Phếliệu tôm chủyếu gồm đầu và mảnh vỏ, ngoài ra còn có phần thịt vụn do
    bóc nõn không cẩn thận và một sốtôm bịhỏng. Phần đầu thường chiếm khối lượng
    34 – 45% trọng lượng tôm nguyên liệu, phần vỏ, đuôi và chân chiếm 10 –15%. Tuy
    nhiên tỷlệnày tùy thuộc vàophương pháp gia công chếbiến,giống loài và giai
    đoạn sinh trưởng của chúng [7]. Đối với tôm càng xanh Macrobrachium
    rosenbergii, phần đầu chiếm tới 60% trọng lượng tôm. Tômsú Penaeus monodon
    thì đầu chiếm tới 40% trọng lượng tôm. Sảnphẩm tôm bóc nõn, rút chỉlưng, lượng
    đuôi và vỏchiểm khoảng 25% trọng lượng tôm [4].
    Bảng 1.1 Thànhphần (%) đầu và vỏphế liệu tôm [3]
    Phếliệu Protein Chitin Lipid Tro Canxi Phospho
    Đầu 53,5 11,1 8,9 22,6 7,2 1,68
    Vỏ 22,8 27,2 0,4 11,7 11,1 3,16
    Theo Hiệp hội Chếbiến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), trong 6
    tháng đầu năm2011, cảnước đã xuất khẩu 101.872 tấn tôm, trịgiá 971,109 triệu
    USD, tăng 16,9% vềkhối lượng và 35,2% vềgiá trịso với cùng kỳnăm 2010 và là
    nhóm hàng có mức tăng trưởng cao nhất trong các nhóm hàng thủy sản xuất khẩu
    chủlực của Việt Nam. Tính đến tháng 12/2011, xuất khẩu tôm của Việt Nam đã thu
    vềgần 2,4 tỷUSD, tăng 13,7% so với cùng kỳnăm 2010. Trong đó, tôm sú đạt hơn
    1,4 tỷUSD và tôm chân trắng đạt hơn 700 triệu USD.[33]
    4
    Theo Tổchức Nông lương Liên hợp quốc (FAO), từnay đến năm 2015, tiêu
    thụthủy sản tính theo đầu người trên toàn cầu sẽtăng trưởng khoảng 0,8%/năm,
    tổng nhu cầu thủy sản và các sản phẩm thủy sản sẽtăng khoảng 2,1%/năm. Đó là
    một điều kiện thuận lợi đểcác doanh nghiệp thủy sản Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh
    xuất khẩu trong năm tới, nhất là với các thủy sản nuôi trồng như tôm, cá tra [32].
    1.1.2 Thànhphần và tính chất của phếliệu tôm
    Trong đầu tôm, thành phần chủyếu là protein, chitin, khoáng, sắc tố, Tùy
    vào giống loài, đặc điểm sinh lý, sinh thái, mùa vụmà tỷlệcác thành phần này thay
    đổi theo.
    Protein: tỷlệprotein trong đầu tômcao hơn trong vỏtôm rất nhiều và thường
    là protein không hòa tan tồn tại ởhai dạng.
    -Dạng tựdo: tồn tại trong các cơ quan nội tạng và các cơ gắn ởphần vỏ.
    Dạng này chủyếu từphần thịt tôm bịbiến đổi, hư hỏng bịbỏvào trong phếliệu
    hoặc phần thịt còn sót lại trong đầu và nội tạng. Nếu công nhân vặt đầu không đúng
    kỹthuật thì phần protein bịtổn thất vào phếliệu nhiều, mặt khác việc xửlý phếliệu
    cũng khó hơn.
    -Dạng phức tạp: dạng này liên kết với Chitin, CaCO
    3 như một phần thống
    nhất của vỏđầutôm.
    Chitin tồn tại dưới dạng liên kết với protein, khoáng và các chất hữu cơ khác
    chủyếu là CaCO
    3
    . Chính liên kết này gây khó khăn trong việc tách chiết và tinh chế
    Chitin.
    Tro: trong thành phần vỏ, đầu tôm có chứa một lượng lớn muối vô cơ, chủ
    yếu là CaCO
    3
    .
    Sắc tố: trong vỏđầu tôm, sắc tốchủyếu là astaxanthin. Astaxanthin là một
    loại carotenoid thường tồn tại ởdạng tựdo, mono hay di-ester với các acid béo
    không no mạch dài, hoặc dưới dạng phức protein –astaxanthin. Trong vỏđầu tôm,
    astaxanthin liên kết chặt chẽvới lớp vỏcanxi carbonat –chitin. Và khi liên kết này
    bịphá vỡthì astaxanthin dễdàng bịoxy hóa thành astaxin có màu đỏđặc trưng.
    5
    Chất ngấm ra: trong phếliệu đầu tôm tồn tại một sốchất ngấm ra như
    Trimethylalamin (TMA), Trimethylamixyt (TMAO), Taurin, Ure, các acid amin tự
    do. Các chất này không có giá trịvềmặt dinh dưỡng nhưng chúng có ý nghĩa quyết
    định đến màu, mùi đặc trưng của sản phẩm.
    Lipid: hàm lượng lipid trong phếliệu tôm thấp. Phần đầu có tỷlệcao hơn vỏ,
    chủyếu gồm các acid béo chưa no bão hòa như eicosapentaenoic acid(EPA),
    decosahexaenoic acid (DHA). Đây là những acid béo rất có lợi cho sức khỏe con
    người và có nhiều ứng dụng trong y học.
    Enzyme: Trong phếliệu tôm cũng có chứa một sốloại enzyme. Theo tạp chí
    Khoahọc và Công nghệThủy sản (số05/1993) thì hoạt độenzyme protease của đầu
    tôm khoảng 6,5 đơn vịhoạt độ/gam tươi. Trong đầu tôm có chứa enzyme tiêu hóa
    chymotrypsin, được sửdụng trong điều trịbệnh ung thư. Một vài loại enzyme khác
    có mặt trong phếliệutôm như alkaline phosphatase, -N-acetyl glucosaminase,
    chitinase cũng được ứng dụng nhiều trong thực tế.
    Ngoài thành phần chủyếu kểtrên còn có các thành phần khác như: Nước,
    Lipid, Phospho
    1.2 TỔNG QUAN VỀCHITIN
    1.2.1 Sựtồn tại của chitin trong tựnhiên
    Chitin là polymer hữu cơ phổbiến thứhai trong thiên nhiên sau Cellulose.
    Chitin có thểtìm thấy trong những màng tếbào của hầu hết sinh vật sống trong tự
    nhiên.
    Trong giới động vật, chitin là một thành phần cấu trúc quan trọng của vỏmột
    sốđộng vật không xương sống như; côn trùng, giáp xác, nhuyễn thểvà giun tròn.
    Chitin được coi là chất tạo xương hữu cơ chính ởđộng vật không xương sống.
    Trong giới thực vật, chitin có ởthành tếbào nấm thuộc họ Zygemycethers,
    một vài loại tảo Chlorophiceae.
    Trong các loài thủy sản, đặc biệt trong vỏtôm, cua, ghẹ, mai mực hàm lượng
    chitin –chitosan chiếm khá cao từ14 –35% so với trọng lượng khô.Hàm lượng
    chitin biến đổi theo từng loại nguyên liệu, trong đó phếliệu nang mực ống có hàm


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt
    [1] Nguyễn Việt Dũng,(1999). Nghiên cứu sựbiến đổi của tôm sau khi chết và
    phương pháp bảo quản tôm nguyên liệu.Luận án tiến sĩkỹthuật, Đại học Nha
    Trang.
    [2] Nguyễn LệHà, (2009).Chuyên đềtiến sĩ, Nghiên cứu tách chiết và ứng dụng
    enzyme protease từđầu tôm sú (Penaeus monodon) vào chếbiến thủy sản.Trường
    Đại học Nha Trang.
    [3]Đặng ThịHiền, (2008). Nghiên cứu sửdụng enzyme protease trong quy trình
    sản xuất chitin-chitosan. Luận văn Thạc sĩ kỹthuật, Trường Đại học Nha Trang.
    [4] Đặng Văn Hợp, ĐỗMinh Phụng, (1997). Phân tích kiểm nghiệm sản phẩm thủy
    sản.Trường Đại học Nha Trang.
    [5]Nguyễn ThịHuệ, Bùi ThịHuyền, (2005). Nghiên cứu thủy phân chitosan bằng
    acid hữu cơvà nghiên cứu phản ứng chitosan bằng acid Fomic và acid Acetic. Hội
    nghịkhoa học và công nghệhóa hữu cơ toàn quốc lần thứIII, tr 210 –221.
    [6] Nguyễn Văn Lệ,(1996). Nghiên cứu sửdụng protease đầu tôm trong chếbiến thủy
    sản. Luận án phó tiến sĩ khoa học, Đại học Khoa Học tựnhiên, Đại học Quốc gia Hà
    Nội, Hà Nội.
    [7]. Trần thịLuyến,(2004). Báo cáo tổng kết dựán sản xuất thửnghiệm cấp bộsản
    xuất Chitin, Chitosan từphếliệu chếbiến thủy sản.Mã sốB2002-33-01-DA, 8-15.
    [8]Trần ThịLuyến, ĐỗMinh Phụng,(1996). Công nghệchếbiến tổng hợp –tập 3.
    Trường Đại học Thủy sản, Nha Trang.
    [9] Trần ThịLuyến và ĐỗthịBích Thủy, (2006). Nghiên cứu nuôi cấy trực tiếp vi
    khuẩn Bacillus subtilis đểloại protein ra khỏi phần vỏcủa phếliệu tôm.Tạp chí
    KHCN Thủy Sản, Đại học Thủy sản, số02, 47 –55.
    [10]. Trần ThịLuyến, ĐỗMinh Phụng, Nguyễn AnhTuấn (2004).Sản xuất các chế
    phẩm kỹthuật và y dược từphếliệu thủy sản –NXB Nông Nghiệp, 10 –25.
    [11]. ĐỗVăn Nam và cs, (2005). Nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trường các
    cơ sởchếbiến thủy sản, đềxuất các giải pháp quản lí. Viện nghiên cứu Hải Sản.
    52
    [12] Nguyễn Minh Trí, Lương ThịXuyến, Nguyễn Thị Thanh Hải, ĐỗThị Ánh Hòa,
    (2009). Ép tách protein từđầu tôm thẻ(Penaeus vannamei) trong sản xuất Chitin và bổ
    sung vào chượp trong sản xuất nư ớc mắm. Tạp chí Khoa học –Công nghệThủy Sản,
    TrườngĐại học Nha Trang.
    [13] NguyễnHoàng Bảo Trung, (2010). Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độvà pH đến
    khảnăng thủy phân Protein của hệenzyme protease trong dịch chiết đầu tôm thẻchân
    trắng.Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Nha Trang.
    [14] Trang Sĩ Trung, Trần ThịLuyến, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn ThịHằng
    Phương, (2009). Chitin –chitosan từphếliệu thủy sản và ứng dụng. NXB Nông
    Nghiệp.
    [15] Trang Sĩ Trung, (2007). Nghiên cứu kết hợp enzyme protease trong công nghệ
    sản xuất chitintừphếliệu đầu vỏtôm. Tạp chí Khoa học –Công nghệThủy sản, số
    3, Trường Đại học Nha Trang.
    [16]Nguyễn Văn Truyền,(2006). Nghiên cứu chiết xuất protease từđầu tôm càng
    xanh. Luận văn Thạc sĩ kỹthuật, Trường Đại học Nha Trang.
    Tài liệu nước ngoài
    [17] AACC International., (2000). Approved Methodsoff the American Association
    of Cereal Chemists, 10th end. The American Association of Cereal Chemists, St
    Paul, MN.
    [18] AOAC., (1990). Official methods of analysis. Washington (DC). Association of
    Official Analytical Chemists.
    [19] Alder –Nissen. J., (1986). Enzyme Hydrolysis of Food Protein. Elsevier
    Applied Science Publishers,New York.
    [20] Holanda and Netto., (2006). Recovery of Components from shrimp
    (Xiphopenaeus kroyeri) Processing waste by enzymatic Hydrolysis. Journal of Food
    Science, Vol.71, pp.1-6.
    [21] Liaset et al,. (2002). Studies on the nitrogen recovery in enzymic hydrolysis of
    Atlanticsalmon (Salmo salar, L.) frames by Protamex™ protease. Process
    Biochemistry 3, pp.1263–1269.
    53
    [22] Mizani. M., Aminlari. M., Khodabandeh. M., (2005). An effective method for
    producing a nutritive protein extract powder from shrimp –head waste.Food
    Science and Technology International, Vol.11, No. 1, pp 49 –54.
    [23] No, H. K. and Meyers, S. P. (1997). Preparation of chitin and chitosan. Chitin
    handbook. [Eds.] Muzzarelli, R.A.A and Peter, M. G. Italy: Atec Edizioni, pp.475.
    [24] No. H. K, Meyers. SP, Lee. HS., (1989). Isolation and characterization of
    chitin from crawfish shell waste.J Agric Food Chem 37, pp. 9 –575.
    [25] Rao andSteven,. (2005). Chitin production by Lactobacillus fermentation of
    shrimp biowaste in a drum reactor and its chemical conversion to chitosan. Journal
    of Chemical Technology and Biotechnology, 80, pp 1080 –1087.
    [26]Rebeca. B, Pena –Vera.MT, Diaz-Castaneda. M., (1991). Production of fissh
    protein hydrolysates with bacterial proteases yield and nutritional value.J Food Sci
    56, pp.14 –309.
    [27] Rupsankar Chakrabarti., (2002). Carotenoprotein from tropical brown shrimp
    shell waste by enzymatic process. Food Biotechnology, pp 81 -90.
    [28] Satya Sadhan Dey and Krushna Chandra Dora. (2011). Antioxidative activity of
    protein hydrolysate produced by Alcalase hydrolysis from shrimp waste (Penaeus
    monodon and Penaeus indicus). Journal of Food Science and Technology DOI:
    10.1007/s13197-011-0512-z
    [29] Shahidi, F., & Synowiecki, J., (1991). Isolation and characterization of
    nutrients and value-added products from snow crab (Chinoecetes opilio) and
    shrimp (Pandalus borealis) processing discards. Journal of Agricultural and Food
    Chemistry, 39, 1527–1532.
    [30] Synowiecki and Al-Khateeb., (2000). The recovery of protein hydrolysate
    during enzymatic isolation of Chitin from shrimp Cragon cragon processing
    discards. Journal of Food Chemistry,68, pp. 147-152.
    [31] Trang Si Trung., (2010). Recovery of valuable components from shrimp waste.
    International Foundation for Science, Sweden, pp.15 –30.
    54
    Tài liệu web
    [32] http://vietrade.gov.vn/thu-hi-sn/2550-thuy-hai-san-the-gioi-2011-mot-nam-nhin-lai-phan-1.html
    [33] http://www.fistenet.gov.vn/f-thuong-mai-thuy-san/a-xuat-nhap-khau/toan-canh-xuat-khau-tom -nam-2011
    [32] http://en.wikipedia.org/wiki/Response_surface_methodology
    [33] http://blogthuysan.blogspot.com/2011/10/su-bien-oi-cua-ong-vat-thuy-san-sau-khi.html
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...