Tiến Sĩ Ứng dụng phương pháp hồi quy phân vị phân tích chênh lệch tiền lương ở Việt Nam.

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 1/12/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN TIẾN SĨ
    NĂM 2015
    PHẦN MỞ ĐẦU . 1
    1. Lý do chọn đề tài 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu 2
    3. Đối tượng – phạm vi nghiên cứu . 3
    4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn . 3
    CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HÀM TIỀN LƯƠNG VÀ VẤN ĐỀ PHÂN TÍCH
    CHÊNH LỆCH TIỀN LƯƠNG BẰNG HỒI QUY PHÂN VỊ . 5
    1.1. Hàm tiền lương mincer (1974) và các nghiên cứu mở rộng 5
    1.2. Phương pháp hồi quy phân vị 8
    a. Giới thiệu phương pháp hồi quy phân vị . 9
    b. Tính chất của phương pháp hồi quy phân vị . 15
    c. Kiểm định giả thuyết thống kê với hồi quy phân vị 23
    d. Ưu điểm và nhược điểm của hồi quy phân vị 24
    1.2.1. Tính chệch của ước lượng do chọn mẫu khi xây dựng hàm tiền lương và phương
    pháp hiệu chỉnh tính chệch do chọn mẫu 26
    a. Tính chệch do chọn mẫu (Sample selection bias) . 27
    b. Hiệu chỉnh tính chệch do chọn mẫu - Thủ tục Heckman hai bước . 29
    1.2.2. Vấn đề nội sinh và phương pháp hồi quy phân vị hai bước (double - stage
    quantile regression) 32
    1.3. Phương pháp phân rã chênh lệch bằng hồi quy phân vị 34
    1.4. Sự phù hợp của hồi quy phân vị với các nghiên cứu về chênh lệch tiền lương 37
    CHƯƠNG 2
    TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHÊNH LỆCH TIỀN LƯƠNG 39
    2.1. Tổng quan các nghiên cứu về chênh lệch tiền lương trên thế giới . 39
    2.1.1. Những nghiên cứu về chênh lệch tiền lương trước khi hồi quy phân vị được áp
    dụng vào phân tích tiền lương . 39
    2.1.2. Những nghiên cứu về chênh lệch tiền lương áp dụng hồi quy phân vị được áp
    dụng vào hồi quy hàm tiền lương 44
    2.2. Tổng quan các nghiên cứu ở Việt Nam 58
    2.2.1. Các nghiên cứu định lượng về chênh lệch tiền lương không áp dụng hồi quy
    phân vị . 58
    2.2.2. Các nghiên cứu áp dụng hồi quy phân vị trong phân tích chênh lệch tiền lương.
    61
    2.3. Những hạn chế trong các nghiên cứu định lượng về đề tài chênh lệch tiền lương
    ở việt nam 64
    CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 67
    3.1. Số liệu sử dụng trong đề tài 67
    3.1.1. Nguồn số liệu sử dụng . 67
    3.1.2. Thống kê mô tả mẫu số liệu . 69
    3.1.3. Mô tả hàm mật độ kernel của biến log – tiền lương trên mẫu số liệu . 72
    3.2. Phương pháp nghiên cứu của đề tài 78
    3.2.1. Dạng hàm tiền lương . 78
    3.2.2. Phương pháp ước lượng hàm tiền lương và phân rã chênh lệch tiền lương 80
    3.2.2.1. Ước lượng hàm tiền lương bằng phương pháp hồi quy phân vị 80
    3.2.2.2. Hiệu chỉnh tính chệch do chọn mẫu 81
    3.2.2.3. Phương pháp phân rã sự chênh lệch tiền lương . 82
    CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 85
    4.1. Áp dụng phương pháp hồi quy phân vị để ước lượng hàm tiền lương ở việt nam . 85
    4.1.1. Hồi quy và so sánh hàm hồi quy phân vị hàm tiền lương của nhóm lao động nam
    và nhóm lao động nữ . 86
    4.1.1.1. Hồi quy và so sánh hệ số hồi quy theo bằng cấp ở nhóm lao động nam
    và nhóm lao động nữ trong năm 2002 . 86
    4.1.1.2. Hồi quy và so sánh hệ số hồi quy theo bằng cấp ở nhóm lao động nam
    và nhóm lao động nữ trong năm 2012 . 91
    4.1.1.3. So sánh hệ số hồi quy theo bằng cấp ở nhóm lao động nam giữa năm
    2002 và năm 2012 95
    4.1.1.4. So sánh hệ số hồi quy theo bằng cấp ở nhóm lao động nữ giữa năm
    2002 và năm 2012 98
    4.1.2. Hồi quy phân vị tiền lương theo khu vực thành thị - nông thôn. 100
    4.1.2.1. Hồi quy và so sánh hệ số hồi quy theo bằng cấp ở nhóm lao động thành
    thị và nhóm lao động nông thôn trong năm 2002 101
    4.1.2.2. Hồi quy và so sánh hệ số hồi quy theo bằng cấp ở nhóm lao động thành
    thị và nhóm lao động nông thôn trong năm 2012 104
    4.1.2.3. So sánh hệ số hồi quy theo bằng cấp ở nhóm lao động thành thị giữa
    năm 2002 và năm 2012 108
    4.1.2.4. So sánh hệ số hồi quy theo bằng cấp ở nhóm lao động nông thôn giữa
    năm 2002 và năm 2012 110
    4.2. Kết quả phân rã chênh lệch tiền lương . 113
    4.2.1. Phân rã chênh lệch tiền lương theo giới tính . 114
    4.2.1.1. Phân rã chênh lệch tiền lương theo giới tính năm 2002 114
    4.2.1.2. Phân rã chênh lệch tiền lương theo giới tính năm 2012 117
    4.2.1.3. So sánh kết quả chênh lệch tiền lương theo giới tính ở khu vực thành thị
    và nông thôn . 119
    4.2.1.4. So sánh kết quả phân rã chênh lệch tiền lương theo giới tính giữa năm
    2002 và 2012 120
    4.2.2. Phân rã chênh lệch tiền lương giữa thành thị và nông thôn 122
    4.2.2.1. Phân rã chênh lệch tiền lương giữa thành thị và nông thôn năm 2002 122
    4.2.2.2. Phân rã chênh lệch tiền lương giữa thành thị và nông thôn năm 2012 126
    4.2.2.3. So sánh chênh lệch tiền lương giữa thành thị và nông thôn theo từng
    nhóm giới tính 128
    4.2.2.4. So sánh chênh lệch tiền lương giữa thành thị và nông thôn năm 2002 và
    2012 . 129
    4.2.3. Phân rã chênh lệch tiền lương giữa năm 2002 và 2012 . 132
    4.3. Kết luận về kết quả nghiên cứu 136
    4.3.1. Về sự thay đổi hàm hồi quy tiền lương . 136
    4.3.1.1. Sự thay đổi hàm hồi quy tiền lương theo giới tính 136
    4.3.1.2. Sự thay đổi hàm hồi quy tiền lương theo khu vực . 136
    4.3.1.3. Sự thay đổi hàm hồi quy tiền lương theo thời gian . 137
    4.3.1.4.So sánh kết quả hồi quy hàm tiền lương ở Việt Nam với các nghiên cứu
    trước đó 139
    4.3.2. Về kết quả phân rã chênh lệch tiền lương . 141

    4.3.2.1. Kết quả phân rã chênh lệch tiền lương theo giới tính 141
    4.3.2.2. Kết quả phân rã chênh lệch tiền lương theo khu vực 143
    4.3.2.3. Kết quả phân rã chênh lệch tiền lương theo thời gian . 144
    4.3.3. So sánh kết quả phân rã chênh lệch tiền lương của luận án với các nghiên cứu
    trước . 145
    CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP . 149
    5.1. Kết luận 149
    5.2. Đề xuất gợi ý một số chính sách về lao động tiền lương 153
    5.2.1. Nhóm giải pháp tăng tiền lương của người lao động 154
    5.2.2. Nhóm giải pháp giảm bất bình đẳng tiền lương giữa các nhóm lao động . 155
    5.2.2.1. Đối với vấn đề chênh lệch tiền lương theo giới tính . 156
    5.2.2.2. Đối với vấn đề chênh lệch tiền lương theo thành thị - nông thôn . 158
    5.3. Các kết quả chính của luận án . 159
    5.3.1. Về mặt lý thuyết . 159
    5.3.2. Về mặt thực tiễn . 160
    5.4. Những hạn chế của luận án 161
    PHỤ LỤC A: THỐNG KÊ MÔ TẢ 180
    PHỤ LỤC B : KẾT QUẢ HỒI QUY PHÂN VỊ . 188
    PHỤ LỤC C: KẾT QUẢ PHÂN RÃ CHÊNH LỆCH TIỀN LƯƠNG .205
    PHỤ LỤC D: DANH MỤC HÌNH VẼ CHƯƠNG 3 209
    PHỤ LỤC E: DANH MỤC HÌNH VẼ CHƯƠNG 4 218
    PHẦN MỞ ĐẦU
    GIỚI THIỆU
    VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
    1. Lý do chọn đề tài
    Tiền lương là một trong những yếu tố tạo động lực quan trọng nhất trong lao
    động. Có rất nhiều các yếu tố tác động đến tiền lương của người lao động như thị



    trường lao động, môi trường làm việc, tính chất công việc và đặc điểm của người lao
    động. Mỗi sự khác nhau ở các yếu tố này có thể sẽ dẫn đến kết quả trả lương khác
    nhau. Điều này tạo sự chênh lệch về tiền lương. Bên cạnh đó, chênh lệch tiền lương
    còn là hệ quả của việc phân công lao động. Tiền lương sẽ khác nhau khi mà mỗi
    người lao động được phân công đảm trách những công đoạn, công việc khác nhau
    trong cùng một quy trình sản xuất.
    Như vậy, sự tồn tại của chênh lệch tiền lương là tất yếu. Tuy nhiên, các nhà kinh
    tế học như Becker (1971), Cain (1986) phân biệt hai cách giải thích cho vấn đề
    chênh lệch tiền lương: đó là chênh lệch tiền lương do phân biệt đối xử và chênh lệch
    tiền lương do chênh lệch về vốn con người và/hoặc năng suất lao động. Sự chênh
    lệch tiền lương do chênh lệch về vốn con người và/hoặc do chênh lệch về năng suất
    lao động có thể xem là những chênh lệch “tích cực” tạo ra động lực để phát triển. Sự
    chênh lệch tiền lương do trình độ học vấn sẽ khiến người ta cố gắng học hỏi để đạt
    trình độ cao. Hay sự chênh lệch về tiền công do chênh lệch về năng suất lao động, về
    hiệu quả công việc, về khả năng ngoại ngữ, về việc tích luỹ kinh nghiệm, về khả
    năng sáng tạo v.v . sẽ tạo ra động lực để người lao động phấn đấu hoàn thiện chính
    mình, từ đó kích thích sự phát triển chung của xã hội. Những chênh lệch tiền lương
    “tiêu cực” thể hiện ở các bất bình đẳng nảy sinh trong xã hội mà chúng ta cần phải
    điều chỉnh. Ví dụ như sự chênh lệch tiền lương do kỳ thị lao động nữ giới, ưu ái lao
    động nam giới, chênh lệch tiền lương dẫn đến chênh lệch giàu nghèo, chênh lệch
    mức sống giữa thành thị - nông thôn, v.v . Do vậy, có thể phân chia các nguyên
    nhân của chênh lệch tiền lương thành hai nhóm. Nhóm thứ nhất có thể kể đến đó là do sự thay đổi của thị trường lao động, sự khác nhau hoặc sự thay đổi của môi
    trường lao động tại nơi làm việc, do sự khác nhau về tính chất của công việc hoặc do
    sự khác nhau về đặc điểm của bản thân người lao động. Nhóm thứ hai là do sự kỳ thị
    hoặc là do sự phân biệt đối xử trong xã hội và/hoặc của người sử dụng lao động đối
    với người lao động. Nhóm nguyên nhân này dẫn đến sự bất bình đẳng trong xã hội.
    Do vậy, nhằm (1) xác định mức độ chênh lệch tiền lương tại Việt Nam, (2)
    xác định các yếu tố thực sự tác động đến tiền lương và (3) phân rã khoảng chênh
    lệch tiền lương để làm rõ phần chênh lệch giải thích theo nhóm nguyên nhân thứ
    nhất và phần thể hiện bất bình đẳng theo nhóm nguyên nhân thứ hai nói trên, đề tài
    “Ứng dụng phương pháp hồi quy phân vị phân tích chênh lệch tiền lương ở Việt
    Nam” được chọn làm đề tài cho luận án tiến sĩ của tác giả tại trường Đại học Kinh tế
    TPHCM.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    Để thực hiện các mục đích trên, đề tài hướng đến việc hoàn thành các mục tiêu sau
    đây:
    1) Giới thiệu một cách có hệ thống về cơ sở lý thuyết và khả năng ứng dụng
    phương pháp hồi quy phân vị, cũng như phương pháp phân rã chênh lệch tiền
    lương dựa trên hồi quy phân vị.
    2) Thực hiện hồi quy phân vị hàm tiền lương thực tế ở Việt Nam với biến phụ
    thuộc là logarit tiền lương thực tế theo giờ của người lao động. Hệ số của hàm
    tiền lương thực tế này được ước lượng bằng phương pháp hồi quy phân vị có
    hiệu chỉnh tính chệch do chọn mẫu và khắc phục nội sinh.
    3) Xác định khoảng chênh lệch tiền lương theo giới tính (nam – nữ, nam - nữ ở
    thành thị, nam – nữ ở nông thôn) và phân rã các khoảng chênh lệch tiền lương
    này để làm rõ phần chênh lệch được giải thích bởi các biến độc lập và phần
    chênh lệch chưa được giải thích gây ra bởi chênh lệch về hệ số hồi quy. Đồng
    thời so sánh kết quả phân tích chênh lệch tiền lương theo giới tính năm 2002
     
Đang tải...