Tài liệu ứng dụng phối hợp dọc trong các công ty việt nam

Thảo luận trong 'Kinh Tế Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Lời mở đầu
    I. Tổng quan về phối hợp dọc
    A. Định nghĩa
    B. Ưu điểm- Nhược điểm của phối hợp dọc
    II. Phân loại phối hợp dọc
    A. Căn cứ vào cách thức phối hợp dọc
    1. Phối hợp dọc ngược
    2. Phối hợp dọc xuôi
    3. Phối hợp dọc bằng
    B. Căn cứ vào mức độ phối độ phối hợp
    1. Phối hợp dọc từng phần
    2. Phối hợp dọc toàn phần
    Kết luận

    LỜI MỞ ĐẦU
    Ngày nay khi sản xuất kinh doanh đi vào chuyên môn hoá sâu, tự doanh nghiệp không thể tự đảm nhận các yếu tố đầu vào và cũng không thể tự đảm nhận tiêu thụ sản phẩm đầu ra, vì lẽ đó trong nền kinh tế hình thành các loại doanh nghiệp đảm nhận các công việc đó của quá trình tái sản xuất xã hội. Sự ra đời của các doanh nghiệp đó đã dẫn đến tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động độc lập trong hoạt động sản xuất kinh doanh , nhưng đồng thời các doanh nghiệp lại phụ thuộc lẫn nhau. Trong nền kinh tế thị trường giữa các doanh nghiệp đó lại cạnh tranh với nhau dẫn đến các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lệ thuộc đầu vào từ các nhà cung cấp. Họ có thể nâng giá yếu tố đầu vào, cung ứng không đủ số lượng, chủng loại, thời gian, chất lượng, nếu như vậy sẽ gây khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất. Để giải quyết tình trạng đó, để chủ động trong việc cung ứng các yếu tố đầu vào, các doanh nghiệp buộc phải liên kết, liên doanh và nếu có điều kiện thì hội nhập các doanh nghiệp cung ứng yếu tố đầu vào thành các doanh nghiệp thành viên. Trên thế giới mô hình hội nhập giữa các công ty đã có từ lâu. Nhưng tại Việt Nam, hình thức hội nhập dọc vẫn còn mới mẽ, nếu các doanh nghiệp nhỏ mở rộng, phát triển sự liên kết, liên minh và hội nhập thì mới có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...