Luận Văn Ứng dụng phần mềm ViLIS 2.0 để xây dựng hệ thống thông tin đất phụ vụ công tác quản lí đất đai trên

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 1/12/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN 1: MỞ ĐẦU
    1.1. Tính cấp thiết đề tài.
    1.2. Mục đích, yêu cầu cần nghiên cứu.
    1.2.1. Mục đích.
    1.2.2. Yêu cầu.
    PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
    2.1. Đặc điểm vai trò của đất đai.
    2.2. Chính sách quản lý đất đai của nước ta qua các thời kỳ.
    2.2.1. Chính sách quản lý đất đai trước khi có luật đất đai 2003.
    2.2.1.1. Thời kỳ phong kiến.
    2.2.1.2. Thời kỳ Pháp thuộc.
    2.2.1.3. Từ sau năm 1954 đến năm 1975.
    2.2.1.4. Từ năm 1975 đến 2003.
    2.2.2. Các chính sách quản lý đất đai hiện nay ở nước ta.
    2.3. Khái quát về Hệ thống Thông tin Đất (LIS).
    2.3.1. Khái niệm và các thành phần của hệ thống thông tin đất.
    2.3.2. Đặc điểm của hệ thống thống tin đất.
    2.3.3. Nội dung của hệ thống thông tin đât.
    2.3.4.Vai trò của hệ thống thông tin đất đối với công tác quản lý Nhà nước về đất đai.
    2.3.5. Yêu cầu của hệ thống thông tin đất.
    2.3.6. Hệ thống thông tin đất dạng số và dạng giấy.
    2.3.7. Các văn bản quy định việc thành lập và quản lý hệ thống thông tin đất.
    2.4. Giới thiệu các phần mềm xây dựng và quản lí hệ thống thông tin đất.
    2.4.1.Giới thiệu về phần mềm ViLIS 2.0.
    2.4.2. Phần mềm Famis.
    2.4.3. Phần mềm Microstation.
    2.4.4. Phần mêm MapTrans.
    PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
    3.1.1. Đối tượng nghiên cứu.
    3.1.2. Phạm vi nghiên cứu.
    3.2. Nội dung nghiên cứu.
    3.3. Phương pháp nghiên cứu.
    3.3.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu.
    3.3.2. Phương pháp sử dụng và khai thác phần mềm liên quan đến hệ thống thông tin đất.
    3.3.3. Phương pháp thừa kế.
    3.3.4. Phương pháp kham khảo ý kiến chuyên gia.
    PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
    4.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội.
    4.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trường.
    4.1.1.1 Điều kiện tự nhiên.
    4.1.1.1.1. Vị trí địa lý.
    4.1.1.1.2. Địa hình, địa mạo.
    4.1.1.1.3. Khí hậu.
    4.1.1.1.4. Thuỷ văn.
    4.1.1.2. Các nguồn tài nguyên.
    4.1.1.2.1. Tài nguyên đất.
    4.1.1.2.2. Tài nguyên nước.
    4.1.1.2.3. Tài nguyên nhân văn.
    4.1.1.3. Thực trạng môi trường.
    4.1.1.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên.
    4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội.
    4.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế.
    4.1.2.2. Chuyển dịch kinh tế.
    4.1.2.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế.
    4.1.2.3.1. Ngành nông nghiệp.
    4.1.2.3.2. Khu vực kinh tế công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp.
    4.1.2.3.3. Khu vực kinh tế thương mại - dịch vụ.
    4.1.2.4. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập.
    4.1.2.4.1. Dân số.
    4.1.2.4.2. Lao động - việc làm.
    4.1.2.4.3. Mức sống và thu nhập.
    4.1.2.5. Thực trạng phát triển khu dân cư.
    4.1.2.6. Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội.
    4.1.2.7. Quốc phòng, an ninh.
    4.2. Tình hình quản lý sử dụng đất và tiềm năng đất đai.
    4.2.1. Tình hình quản lý đất đai.
    4.2.1.1. Công tác quản lý đất đai theo địa giới hành chính.
    4.2.1.2. Công tác đo đạc lập bản đồ địa chính.
    4.2.1.3. Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
    4.2.1.4. Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai.
    4.2.1.5. Công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo.
    4.2.1.6. Công tác lưu trữ địa chính, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật.
    4.2.2. Hiện trạng và biến động các loại đất.
    4.2.2.1. Phân tích hiện trạng sử dụng các loại đất.
    4.2.2.1.1. Đất nông nghiệp.
    4.2.2.1.2. Đất phi nông nghiệp.
    4.2.2.1.3. Đất chưa sử dụng
    4.2.2.1.4. Đất ở tại đô thị
    4.2.3. Đánh giá chung công tác quản lý Nhà nước về đất đai
    4.2.3.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của việc sử dụng đất và những tồn tại trong việc sử dụng đất.
    4.2.3.2.1. Cơ cấu sử dụng đất.
    4.2.3.2.2. Mức độ thích hợp của từng loại đất so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
    4.2.3.2.3. Tập quán sử dụng đất, mức độ khai thác tiềm năng đất đai.
    4.3.2.2.4. Hiệu quả sử dụng đất.
    4.3.2.2.5. Những tác động đến môi trường trong quá trình sử đất.
    4.3.2.2.6. Những tồn tại chủ yếu trong sử dụng đất, nguyên nhân, giải pháp khắc phục.
    4.2.4. Tiềm năng đất đai.
    4.2.4.1. Xác định và lựa chọn các tiêu chí đánh giá tiềm năng đất đai.
    4.2.4.2. Tiềm năng đất đai để phát triển các ngành.
    4.2.4.2.1. Tiềm năng đất đai để phát triển nông, lâm nghiệp.
    4.2.4.2.2. Tiềm năng đất đai để phát triển các ngành phi nông nghiệp
    4.3. Cài đặt phần mềm và thiết lập hệ thống:
    4.3.1. Cài đặt phần mềm:
    4.3.1.1. Yêu cầu hệ thống:
    4.3.1.2. Cài đặt Microsoft SQL Server2005.
    4.3.1.3. Cài đặt phần mềm ArcEngine
    4.3.1.4. Cài đặt các phần mềm phụ trợ


    4.3.1.5. Cài đặt các phần mềm ViLIS 2.0
    4.3.2. Thiết lập hệ thống.
    4.3.3. Quản trị người sử dụng

    4.4. Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian:
    4.4.1. Chuyển đổi hệ qui chiếu HN-72 sang VN-2000
    4.4.2. Chuẩn hoá đối tượng và phân lớp theo đúng chuẩn trên Microstation.
    4.4.2.1. Kiểm tra các lớp đối tượng.
    4.4.2.2. Đưa các lớp về đúng chuẩn theo phụ luc 16, quyết định số 08/2008/QĐ-BTNMT của Bộ tài nguyên và môi trường.
    4.4.2.3. Kiểm tra sửa lỗi tạo vùng.
    4.4.3. Tạo vùng, vẽ nhãn thửa:
    4.4.3.1. Tạo vùng.
    4.4.3.2. Vẽ nhãn thửa.
    4.4.4. Gán thông tin địa chính ban đầu:
    4.4.4.1. Gán thông tin loại đất.
    4.4.4.2. Gán thông tin diện tích pháp lí.
    4.4.4.3. Gán số hiệu thửa đất.
    4.4.4.4. Gán thông tin chủ sử dụng đất.
    4.4.4.5. Gán địa chỉ thửa đất.
    4.4.5. Chuyển dữ liệu sang ViLIS 2.0 bằng phần mềm ViLISGISTrans:
    4.5. Xây dựng dữ liệu phi không gian:
    4.5.1. Tìm các tài liệu có liên quan:
    4.5.2. Lập bảng đưa các loại dữ liệu vào Excel:
    4.5.3. Kiểm tra đối soát các loại dữ liệu:
    4.5.4. Kiểm tra, đối soát dữ liệu đầu cuối với bản đồ địa chính:
    4.5.5. Chuyển dữ liệu sang ViLIS:
    4.6. Một số ứng dụng của phần mềmViLIS 2.0 trong công tác quản lí đất đai:
    4.6.1. Kê khai đăng ký, cấp GCN quyền sử dụng đất, sở hữu nhà ở.
    4.6.2. Đăng ký chuyển quyền sử dụng đất và sở hữu nhà và tài sản khác
    PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
    5.1. Kết luận.
    5.1.1. Thuận lợi.
    5.1.2. Khó khăn.
    5.2.Kiến nghị.

    PHẦN 1: MỞ ĐẦU
    1.1. Tính cấp thiết đề tài.

    Sự phát triển của công nghệ thông tin đã mở ra nhiều cơ hội và triển vọng cho nhiều ngành trong đó phải kể đến ngành quản lý đất đai. Gần đây, một số phần mềm được đưa vào sử dụng trong các cơ quan Tài nguyên Môi trường như MapInfo, Famis, MicroStation Trong đó, ViLIS 2.0 là một phần mềm mới để xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu Hồ sơ địa chính, đây là phần mềm khá tiện ích, cho phép cập nhật thông tin đăng ký về quyền sử dụng đất, thông tin về các loại sổ gồm sổ mục kê, sổ địa chính, sổ theo dõi biến động đất đai, sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo đúng các quy định, thông tư của Bộ Tài nguyên Môi trường. Ngoài ra nó còn giúp tăng cường năng lực quản lý Nhà nước, cung cấp cho người dân một cách nhanh nhất những thông tin đất đai, đáp ứng nhu cầu cấp bách về quản lý đất đai và cải cách hành chính. Nhờ đó mà việc xây dựng và quản lý thông tin đất phục vụ công tác địa chính trở nên thuận tiện với độ chính xác cao, các thông tin đất đai và liên quan đến đất đai được quản lý chặt chẽ hơn góp phần nâng cao công tác địa chính cũng như thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế xã hội.
    Phường 1, thành phố Đông Hà là phường có điều kiện kinh tế xã hội tương đối phát triển. Tuy nhiên, trong quản lý đất đai ở địa phương còn theo phương pháp truyền thống nên chưa đạt hiệu quả cao. Do đó, việc áp dụng công nghệ thông tin để phục vụ công tác quản lý đất đai của phường là một trong những vấn đề thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý đất đai tại địa phương.
    Xuất phát từ những vấn đề trên, được sự đồng ý của lãnh đạo khoa Tài Nguyên Đất và Môi Trường Nông Nghiệp cùng với sự hướng dẫn của thầy giáo Nguyễn Xuân Hào chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài ”Ứng dụng phần mềm ViLIS 2.0 để xây dựng hệ thống thông tin đất phụ vụ công tác quản lí đất đai trên địa bàn Phường 1, thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị, năm 2013”
    1.2. Mục đích, yêu cầu cần nghiên cứu.
    1.2.1. Mục đích.
    Xây dựng hệ thống thông tin đất dạng số trên cơ sở dạng giấy.
    Bước đầu ứng dụng phần mềm ViLIS 2.0 trong công tác quản lý đất đai ở Phường 1, thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị.
    1.2.2. Yêu cầu.
    Cần nắm vững chức năng của các công cụ và cách thức hoạt động của phần mềm ViLIS 2.0 cũng như một số phần mềm cung cấp dữ liệu đầu vào như: Microstation, Famis .
    Biết rõ những nội dung chủ yếu trong công tác quản lý đất đai ở cấp phường .
    Thu thập đầy đủ những thông tin liên quan đến công tác quản lý đất đai trên địa bàn Phường 1, thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị.
    Trình bày được những yêu cầu trong quá trình xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai.
    Trình bày được sản phẩm trên phần mềm ViLIS 2.0.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...