Chuyên Đề ứng dụng mô hình value at risk vào quản trị rủi ro tín dụng

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ỨNG DỤNG MÔ HÌNH VALUE AT RISK VÀO QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
    CHO HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM
    MỤC LỤC
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT . v
    DANH MỤC BIỂU ĐỒ . .v i
    DANH MỤC BẢNG . v ii
    LỜI MỞ ĐẦU . .viii
    1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI . viii
    2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . viii
    3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . .ix
    4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU . .ix
    5. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI . .ix
    6. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI . ix
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ DANH MỤC CHO VAY, RỦI RO TÍN
    DỤNG CỦA DANH MỤC CHO VAY, QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG DANH MỤC
    CHO VAY TẠI NHTM - PHƯƠNG PHÁP VALUE AT RISK TRONG ĐO LƯỜNG
    TỔN THẤT DANH MỤC CHO VAY . . 1
    1.1. Danh mục cho vay và rủi ro tín dụng của danh mục cho vay . . 1
    1.1.1. Rủi ro tín dụng . 1
    1.1.1.1. Khái niệm về rủi ro tín dụng . . 1
    1.1.1.2. Tính tất yếu của rủi ro tín dụng . 2
    1.1.1.3. Rủi ro tín dụng của danh mục cho vay . . 2
    1.1.2. Tổng quan về danh mục cho vay của NHTM . . 3
    1.1.2.1. Khái niệm danh mục cho vay . 3
    1.1.2.2. Cơ cấu danh mục cho vay . . 4
    1.1.3. Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng của danh mục cho vay . 9




    II
    1.2. Quản trị rủi ro tín dụng của danh mục cho vay tại NHTM . 11
    1.2.1. Khái niệm . 11
    1.2.2. Mục tiêu của quản trị rủi ro tín dụng danh mục cho vay . . 11
    1.2.2.1. Tối đa hóa lợi nhuận ở mức chấp nhận được . . 11
    1.2.2.2. Giám sát danh mục tín dụng và xử lí những biến động nhằm đảm bảo an
    toàn cho hoạt động kinh doanh . . 11
    1.2.3. Qui trình quản trị rủi ro tín dụng danh mục cho vay . 12
    1.2.3.1. Nhận diện rủi ro . . 12
    1.2.3.2. Đo lường rủi ro . . 12
    1.2.3.3. Kiểm soát rủi ro . 13
    1.2.3.4. Tài trợ rủi ro . . 14
    1.3. Tổng quan về phương pháp Value at Risk để đo lường tổn thất danh mục cho
    vay . 14
    1.3.1. Tổng quan về Value at Risk . 15
    1.3.1.1. Khái niệm VaR . . 17
    1.3.1.2. Các thông số đầu vào để tính VaR . . 13
    1.3.1.3. Mục tiêu của việc ứng dụng VaR để đo lường rủi ro tín dụng danh mục cho
    vay . 17
    1.3.2. Các mô hình đo lường VaR thông dụng . . 18
    1.3.2.1. Mô hình Creditmetrics . . 19
    1.3.2.2. Mô hình Creditrisk Plus . 20
    1.3.2.3. Mô hình CreditPortforlio View . . 21
    1.3.2.4. So sánh giữa các mô hình . 22
    CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO
    TÍN DỤNG CỦA NHTM VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY . . 24
    2.1. Tình hình hoạt động của các NHTM Việt Nam trong những năm gần đây . 24




    III
    2.1.1. Lịch sử phát triển ngành ngân hàng ở Việt Nam . 24
    2.1.2. Mạng lưới hoạt động . . 25
    2.1.3. Qui mô vốn điều lệ . . 25
    2.1.4. Hệ số an toàn vốn . 28
    2.1.5. Môi trường hoạt động . . 29
    2.2. Thực trạng hoạt động đo lường rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam 30
    2.2.1. Tầm quan trọng của hoạt động cho vay đối với NHTM Việt Nam . . 30
    2.2.2. Thực trạng hoạt động đo lường rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam 32
    2.2.2.1. Thực trạng đo lường rủi ro tín dụng . . 33
    2.2.2.2. Thực trạng hoạt động trích lập dự phòng rủi ro tín dụng của NHTM Việt
    Nam . 33
    2.2.3. Những hạn chế trong hoạt động đo lường rủi ro tín dụng tại NHTM Việt
    Nam . 38
    2.2.3.1. Chưa đo lường rủi ro tín dụng dưới góc độ danh mục cho vay . . 38
    2.2.3.2. Chưa sử dụng mô hình nội bộ rộng rãi để phân loại nợ và trích lập dự
    phòng rủi ro . . 40
    2.2.3.3. Chưa tính đến hiệu quả đa dạng hóa của danh mục cho vay và tương tác
    giữa các khoản vay trên danh mục . 42
    CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG VALUE AT RISK TRONG ĐO LƯỜNG TỔN THẤT TÍN
    DỤNG . . 44
    3.1. Ví dụ tính Value at risk bằng mô hình Creditmetrics . 46
    3.1.1. Giả thiết và các yếu tố đầu vào của mô hình . . 47
    3.1.2. Xác định Value at risk bằng mô hình Creditmetrics . . 49
    3.1.2.1. Value at risk của từng món vay riêng lẻ . 49
    3.1.2.2. Tương quan giữa các món vay trên danh mục . 52
    3.1.2.3. Tác động của yếu tố ngành đến doanh nghiệp . 53




    IV
    3.1.2.4. Tương quan giữa các biến loga chuẩn hóa của tài sản doanh nghiệp 53
    3.1.2.5. Xác suất chuyển hạng chung của một cặp doanh nghiệp vay nợ . 55
    3.1.2.6. VaR của toàn bộ danh mục cho vay . 56
    3.1.2.7. VaR của danh mục cho vay gồm n khoản vay . . 57
    3.1.3. Kết luận . 58
    3.1.4. Ưu điểm của Value at Risk . . 59
    3.1.4.1. Cung cấp phương pháp đo lường rủi ro hiện đại . . 59
    3.1.4.2. Tạo cơ sở cho việc thiết lập dự phòng rủi ro và vốn kinh tế hợp lí . . 60
    3.2. Kiến nghị . . 61
    3.2.1. Kiến nghị đối với các NHTM Việt Nam . . 61
    3.2.1.1. Đây nhanh việc xây dựng hệ thống phân loại nội bộ . . 62
    3.2.1.2. Nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin . . 63
    3.2.1.3.Tổ chức quản lí rủi ro tín dụng và phân tích thông tin kinh tế . . 63
    3.2.2. Kiến nghị với NHNN Việt Nam . 65
    3.2.2.1. Ban hành hướng dẫn xây dựng hệ thống xếp hạng nội bộ . 65
    3.2.2.2. Định hướng quản trị rủi ro tín dụng dưới góc độ danh mục cho các ngân
    hàng thương mai . 66
    3.2.2.3. Nâng cao năng lực hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng . 67
    3.2.2.4. Xây dựng thị trường mua bán nợ . . 68
    3.2.2.5. Ghi nhận các giá trị khoản vay theo chuẩn mực kế toán quốc tế . . 69
    Phụ lục 1: Bảng tính phương sai và kì vọng của món vay B . . a
    Phụ lục 2: Giá trị của danh mục vào cuối năm 1 với 64 trường hợp có thể xảy ra .b
    Danh mục tài liệu tham khảo . .d


    LỜI MỞ ĐẦU
    1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
    Bài nghiên cứu xuất phát từ tình hình bất ổn trong hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM
    Việt Nam trong những năm gần đây. Trong những năm qua, không khó để chúng ta có thể
    thấy các dấu hiệu chỉ báo về sự mất cân đối trong thanh khoản của một số ngân hàng trong
    hệ thống NHTM Việt Nam. Điển hình như các ngân hàng đã tạo ra một cuộc đua lãi suất
    huy động đẩy mặt bằng chi phí huy động vốn lên rất cao mặc dù NHNN đã dùng nhiều biện
    pháp kể cả biện pháp hành chính. Chỉ báo thứ hai đó là đường cong lãi suất đã bị thay đổi,
    lãi suất cho các khoản tiền gửi ngắn hạn lại cao hơn lãi suất cho các khoản tiền gửi dài hạn,
    lãi suất liên ngân hàng các kì hạn ngắn cũng bị đẩy lên rất cao. Điều này cho thấy trong hệ
    thống đã xuất hiện một số cá thể mất thanh khoản và sẵn sàng chấp nhận vay bằng bất cứ
    giá nào. Chỉ báo thứ ba đó là các khoản nợ xấu của các NHTM tăng trong những năm gần
    đây, theo các chuyên gia thì nếu tính theo chuẩn mực quốc tế thì các khoản nợ đó sẽ còn
    phình to hơn rất nhiều so với các con số đã được báo cáo. Giải thích cho vấn đề này thì
    nhiều ý kiến cho rằng thứ nhất là do các điều kiện vĩ mô bất ổn, lạm phát cao đã bắt NHNN
    phải sử dụng chính sách thắt chặt tiền tệ, đặt ra hạn mức tín dụng. Chính những biện pháp
    đó đã làm cho chi phí vốn tăng cao và gánh nặng dồn lên hết đôi vai doanh nghiệp. Số
    doanh nghiệp mất khả năng chi trả ngày càng nhiều khiến cho nợ xấu tăng lên và các
    NHTM mất khả năng thanh khoản. Luồng ý kiến thứ hai nhắm vào chính sách hoạt động
    của các NHTM cụ thể là các NHTM đã dùng các khoản tiền gửi có kì hạn ngắn để cấp tín
    dụng cho các dự án có kì hạn dài và chính điều này đã làm cho các NHTM rơi vào trạng
    thái căng thẳng thanh khoản. Dù với lí do thế nào đi nữa, thiết nghĩ nếu các NHTM có biện
    pháp quản trị rủi ro tốt đối với các khoản tín dụng cụ thể ở đây là các công cụ quản trị đủ
    mạnh thì sẽ hạn chế được các tác động tiêu cực từ bên ngoài. Bài học khủng hoảng năm
    2008 ở Mỹ còn đó, nhiều ngân hàng đã sụp đổ nhưng cũng có nhiều ngân hàng áp dụng các
    công cụ quản trị rủi ro mạnh đã đứng vững, cụ thể như Goldman Sachs. Vì vậy, chúng tôi
    đã tiến hành nghiên cứu đề tài về việc ứng dụng công cụ quản trị rủi ro tín dụng hiện đại
    nhằm mục đích cung cấp thêm các lá chắn an toàn cho các NHTM tại Việt Nam và định
    hướng phát triển về lĩnh vực này trong tương lai cho toàn hệ thống.




    IX
    2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
    Xuyên suốt đề tài này. Mục tiêu chính của chúng tôi đó là làm rõ các khía cạnh liên quan
    đến vấn đề rủi ro tín dụng và tiến hành xây dựng công cụ định lượng cu thể là VaR nhằm
    mục đích ứng dụng cho các NHTM tại Việt Nam hiện nay. Chúng tôi đi từ các vấn đề cơ
    bản nhất của rủi ro tín dụng, các mô hình VaR thông dụng để đo lường rủi ro tín dụng, tiến
    hành phân tích tình hình quản trị rủi ro tín dụng của các NHTM trong những năm gần đây
    để đưa ra các khuyến nghị thích hợp về mặt hoạt động của các NHTM cũng như về mặt
    chính sách cho NHNN.
    3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    Bài nghiên cứu của chúng tôi sử dụng các phương pháp định tính, định lượng, tổng hợp, so
    sánh, phân tích các dữ liệu tập hợp được để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu. Vì khó khăn
    trong thu thập số liệu nợ xấu của các NHTM tại Việt Nam nên trong phần định lượng chúng
    tôi sẽ đưa ra một ví dụ đo lường VaR cụ thể là dùng mô hình Creditmetrics làm cơ sở thực
    hành ứng dụng.
    4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
    Bài nghiên cứu của chúng tôi được chia làm ba phần chính.
    Chương 1: Tổng quan lý thuyết về danh mục cho vay, rủi ro tín dụng của danh mục cho vay
    và lý thuyết về mô hình VaR.
    Chương 2: Tình hình hoạt động và thực trạng đo lường rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt
    Nam trong những năm gần đây.
    Chương 3: Ứng dụng mô hình VaR cụ thể là Creditmetrics trong đo lường tổn thất tín dụng.
    5. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
    Yếu tố đóng góp cơ bản của đề tài này thứ nhất là chỉ ra tình hình yếu kém trong hoạt động
    quản trị rủi ro của các NHTM hiện nay từ đó đưa ra hướng khắc phục. Đóng góp quan trọng
    thứ hai đó là giới thiệu việc ứng dụng các mô hình quản trị rủi ro tín dụng hiện đại của các
    định chế tài chính lớn trên thế giới từ đó khuyến nghị các NHTM tại Việt Nam nên áp dụng
    trên tinh thần hiệp ước Basel III.




    X
    6. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI
    Trong đề tài này chúng tôi tiến hành xây dựng mô hình VaR nhằm mục đích ứng dụng cho
    hệ thống NHTM tại Việt Nam để quản trị rủi ro tín dụng. Tuy nhiên, để áp dụng được mô
    hình loại này thì cần các yếu tố cơ sở quan trọng mà cụ thể là hạng tín dụng của các khoản
    cho vay mà NHTM cấp cho các đối tượng có nhu cầu. Vì thế việc tiến hành nghiên cứu một
    đề tài về việc xây dựng hạng tín dụng cho các khoản vay tại NHTM là cần thiết và phù hợp
    với lộ trình phát triển của hệ thống NHTM Việt Nam.





    ̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃̃
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...