Luận Văn Ứng dụng máy vi tính trong kế toán nghiệp vụ xuất khẩu tại Công ty XNK Thủ công mỹ nghệ Hà Nội

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ứng dụng máy vi tính trong kế toán nghiệp vụ xuất khẩu(101 trang)
    Lời nói đầu
    Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới của nền kinh tế thị trường, đang từng bước tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước với nhiệm vụ quan trọng là "ổn định ổn định và không ngừng phát triển nền kinh tế đất nước, đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế , đưa đất nước tiến nhanh vào hội nhập được với nền kinh tế thế giới".
    Để hỗ trợ sản xuất trong nước, để bắt kịp và nhanh chóng hội nhập với nền kinh tế thế giới, Đảng và Nhà nước ta đã chú trọng rất nhiều đến kinh tế đối ngoại mà trọng tâm là hoạt động xuất nhập khẩu. Nhận thức được vấn đề này đại hội Đảng lần thứ VI, VII Đảng ta có chủ trương "Mở rộng, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại trên cơ sở giữ vững độc lập chủ quyền dân tộc và thu hút nguồn lực từ bên ngoài vào để phát huy mạnh mẽ các lợi thế và nguồn lực bên trong". Chính từ hoạt động xuất nhập khẩu đã cung cấp cho nền kinh tế đất nước những tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ máy móc thiết bị, nguyên vật liệu mà trong nước chưa có hoặc chưa có khả năng đáp ứng để phát triển sản xuất tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu đồng thời cũng chính nhờ đẩy mạnh xuất khẩu tạo nguồn ngoại tệ cho kinh tế đất nước trong đó có nhập khẩu.
    Do đặc điểm của đất nước đang bước vào thời kỳ đổi mới, đòi hỏi các đơn vị kinh doanh các đơn vị Việt Nam phải thích ứng với nhu cầu của nền kinh tế mở. Các Doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ đều phải tự chủ trong mọi hoạt động của đơn vị, từ tổ chức sản xuất kinh doanh phát triển thị trường, đến hạch toán kinh tế để đảm bảo cho sự tồn tại, phát triển và đứng vững trong nền kinh tế thị trường mà tính cạnh tranh ngày càng gay go, quyết liệt (thương trường như chiến trường), nó đồng nghĩa với việc sẽ có người thắng kẻ thua, người thắng chính là người luôn làm chủ được tình thế nhậy bén với sự thay đổi, biến đổi của thị trường, có bộ óc kinh doanh sáng tạo nắm bắt thông tin kịp thời để điều chỉnh và quản lý hoạt động của công ty sao cho có hiệu qua ?
    Kinh tế thị trường phát triển ngoài việc phát triển về sản xuất xã hội phát triển kinh tế đối ngoại thì sự ra đời của cơ chế quản lý mới (cơ chế hạch toán kinh doanh) cũng là một tất yếu khách quan đòi hỏi chúng ta phải sử dụng tối đa vai trò của hệ thống công cụ quản lý trong đó có kế toán. Ta có thể khẳng định phần lớn các quyết định của các nhà quản lý phụ thuộc vào nguồn số liệu của kế toán là những phân tích của no '
    Do vậy, để phát huy vai trò kế toán trong công tác quản lý, để cho việc cung cấp thông tin cho nhà quản lý được chính xác, kịp thời đầy đủ, thì việc áp dụng máy vi tính vào công tác kế toán là hết sức cần thiet ^'
    Thông tin về mọi mặt hoạt động của Doanh nghiệp đều cần thiết song tuỳ từng lĩnh vức sản xuất kinh doanh mà các thông tin có tầm quan trọng khác nhau. Riêng với công ty XNK Thủ Công Mỹ Nghệ thì mảng thông tin về hoạt động xuất khẩu là rất quan trọng. Qua quá trình thực tập tại công ty, em đã chọn để tài (ứng dụng máy vi tính trong kế toán nghiệp vụ xuất khẩu) cho bài luận văn của mình.
    Bài luận văn gồm 3 chương
    Chương I: Lý luận chung về kế toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá ở Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong điều kiện hiện nay
    Chương II: Thực trạng và các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá ở công ty XNK Thủ Công Mỹ Nghệ - Hà nội.
    Chương III: ứng dụng máy vi tính trong kế toán nghiệp vụ xuất khẩu tại công ty XNK Thủ Công Mỹ Nghệ - Hà nội
    (Qua nghiên cứu thực tế tại công ty và được sự hướng dẫn chỉ bảo rất tận tình của thầy giáo TS Đỗ Minh Thành, TS Đàm Gia Mạnh và các cô chú trong phòng tài chính kế hoạch của công ty đã giúp em hoàn thành bài luận văn này)

    Mục lục
    Trang
    Lời núi đầu
    Chương I. Lý luận chung về kế toỏn nghiệp vụ xuất khẩu hàng hỏo ở doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong điều kiện hiện nay 1
    I. Đặc điểm nghiệp vụ xuất nhập khẩu hàng hỏo và nhiệm vụ kế toỏn 1
    1. Đặc điểm của nghiệp vụ xuất khẩu hàng hỏo 1
    2. Cỏc phương thức, hỡnh thức kinh doanh xuất khẩu 3
    3. Cỏc phương thức thanh toỏn trong kinh doanh xuất khẩu hàng hỏo 5
    4. Giỏ cả ỏp dụng trong hạch toỏn hàng hỏo xuất khẩu 8
    II. Yờu cầu quản lý nhiệm vụ kế toỏn xuất khẩu hàng hỏo 10
    1. Yờu cầu quản lý nghiệp vụ xuất khẩu hàng hỏo 10
    2. Nhiệm vụ kế toỏn xuất khẩu hàng hỏo 12
    III. Kế toỏn nghiệp vụ xuất khẩu hàng hỏo 13
    1. Chứng từ sử dụng trong hạch toỏn xuất khẩu hàng hỏo 13
    2. Cỏc tài khoản sử dụng trong kế toỏn nghiệp vụ xuất khẩu hàng hỏo 15
    3. Tổ chức hạch toỏn nghiệp vụ xuất khẩu 16
    4. Sổ sỏch kế toỏn trong hạch toỏn nghiệp vụ xuất khẩu hàng hỏo 25

    Chương II: Thực trạng và cỏc giải phỏp nhằm hoàn thiện kế toỏn nghiệp vụ xuất khẩu hàng hỏo ở cụng ty xuất nhập khẩu thủ cụng mỹ nghệ - ARTEXPORT - Hà Nội 29
    I. Đặc điểm tổ chức kinh doanh và tổ chức kế toỏn tại cụng ty xuất nhập khẩu Thủ Cụng Mỹ Nghệ - Artexport Hà Nội 29
    1. Đặc điểm tổ chức kinh doanh của cụng ty 29
    2. Về cơ cấu tổ chức bụ mỏy của cụng ty 32
    3. Tỡnh hỡnh tổ chức cụng tỏc kế toỏn tại cụng ty 37
    II. Thực trạng cụng tỏc kế toỏn nghiệp vụ xuất nhập khẩu ở cụng ty XNK Thủ Cụng Mỹ Nghệ 41
    1. Chứng từ sử dụng trong kế toỏn nghiệp vụ xuất khẩu 42
    2. Tài khoản vận dụng 43
    3. Trỡnh tự hạch toỏn 46
    4. Sổ sỏch kế toỏn 56
    5. Nhận xột, đỏnh giỏ chung tỡnh hỡnh hoạt động và cụng tỏc kế toỏn của Cụng ty 63

    Chương III: ứng dụng mỏy vi tớnh trong kế toỏn nghiệp vụ xuất khẩu tại cụng ty XNK Thủ Cụng Mỹ Nghệ Hà Nội 69
    I. Mỏy vi tớnh và cụng tỏc kế toỏn 69
    1. Tỡnh hỡnh ứng dụng mỏy vi tớnh trong cụng tỏc kế toỏn ở Việt Nam 69
    2. Tỡnh hỡnh ứng dụng mỏy vi tớnh trong cụng tỏc kế toỏn tại cụng ty XNK Thủ Cụng Mỹ Nghệ Hà Nội 70
    II. Đặt bài toỏn 71
    III. Phõn tớch bài toỏn 74
    IV. Tổ chức thực hiện 76
    1. Tạo cỏc sổ 76
    2. Vào số liệu cơ sở cho cỏc sổ 79
    3. Xõy dựng cỏc chương trỡnh 80
    4. Khai thỏc và sử dụng chương trỡnh 94
    5. Phụ lục về hệ thống chương trỡnh 95

    Kết luận 96

    Tài liệu tham khảo 97
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...