Tài liệu ứng dụng mạng hopfield, trong việc giải lớp bài toán tối ưu tổ hợp

Thảo luận trong 'Giải Tích' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ỨNG DỤNG MẠNG HOPFIELD
    TRONG VIỆC GIẢI LỚP BÀI TOÁN TỐI ƯU TỔ HỢP
    Lê Anh Tú1*, Lê Việt Đức2
    1Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Thái Nguyên,
    2Ban Quản trị thiết bị - Đại học Thái Nguyên
    TÓM TẮT
    Bài báo này trình bày một số vấn đề cơ bản về mô hình mạng Hopfield, bao gồm: kiến trúc rời rạc,
    liên tục; vấn đề về thiết lập trọng số và sự ổn định của mạng. Do đặc điểm về cấu trúc, nên mạng
    Hopfield có khuynh hướng phù hợp với việc giải các bài toán tối ưu tổ hợp thuộc lớp bài toán NPhoàn
    chỉnh. Việc tìm ra lời giải tối ưu cho lớp bài toán này thường là không thực tế do chi phí tính
    toán quá cao. Do vậy áp dụng các kỹ thuật khác để tìm ra giải pháp tính toán “tốt” trong một thời
    gian ngắn là thực sự cần thiết. Bài báo cũng trình bày kết quả cài đặt thử nghiệm, ứng dụng mạng
    Hopfield để giải bài toán người du lịch (Traveling Salesman Problem - TSP). Đây cũng là một
    phương pháp tiếp cận mới để giải bài toán này.
    Từ khóa: Mạng nơron nhân tạo, hopfield, bài toán người du lịch, NP-hoàn chỉnh, bài toán tối ưu.
    GIỚI THIỆU CHUNG
    Một trong các mạng nơron hồi quy được đưa
    ra sớm nhất là mạng trợ giúp tự động được
    mô tả bởi Anderson [1] và Kohoen [8] năm
    1977. Năm 1982, Hopfield [5] tập hợp một số
    nghiên cứu trước đó và trình bày cơ sở lý
    thuyết phân tích toán học hoàn chỉnh dựa trên
    các mô hình Ising spin [2] để cho ra đời mạng
    Hopfield.
    Mạng Hopfield bao gồm một tập N neural
    liên kết với nhau, mỗi neural cập nhật các giá
    trị kích hoạt không đồng bộ và độc lập từ
    những neural khác, chúng đồng thời vừa là
    các neural đầu vào và cũng là các neural đầu
    ra. Mạng Hopfield sử dụng cả hai quá trình
    truyền thẳng và phản hồi. Do đặc điểm về cấu
    trúc, nên mạng Hopfield có khuynh hướng
    phù hợp với việc giải các bài toán tối ưu tổ
    hợp [6]. Bài báo này trình bày tổng quan về
    mô hình của mạng và đưa ra một minh họa về
    khả năng ứng dụng của mạng vào dạng bài
    toán này. Trong bài báo này tôi lựa chọn bài
    toán người du lịch (TSP - Traveling Salesman
    Problem) để minh họa.
    MÔ HÌNH MẠNG HOPFIELD
     Tel: 0989 199088, Email: <a class="__cf_email__" href="http://www.cloudflare.com/email-protection" data-cfemail="d5b4bbbda1a0b6bba1a195b2b8b4bcb9fbb6bab8">[email protected]<script type="text/javascript">
    (function(){try{var s,a,i,j,r,c,l,b=document.getElementsByTagName("script");l=b[b.length-1].previousSibling;a=l.getAttribute(data-cfemail);if(a){s=;r=parseInt(a.substr(0,2),16);for(j=2;a.length-j;j+=2){c=parseInt(a.substr(j,2),16)^r;s+=String.fromCharCode(c);}s=document.createTextNode(s);l.parentNode.replaceChild(s,l);}}catch(e){}})();

    Mạng Hopfield nhị phân (rời rạc)
    Hình 1 minh họa một mạng Hopfield hồi quy
    đơn lớp. Dù là một mạng đơn lớp nhưng nhờ
    cơ cấu phản hồi mà nó hoạt động hiệu quả
    như một mạng đa lớp. Trong đó, độ trễ của
    quá trình phản hồi đóng vai trò ổn định cho
    mạng, điều này có tính tự nhiên giống như độ
    trễ của các nơron sinh học. Mạng trong hình 1
    thỏa mãn:
    j z
    =
    w ( ) ij i
    i j
    y n
     
    + j I
    ; n=0,1,2 . (2.1)
    j y
    (n+1)= 1 với  j z  j Th
    j y
    (n+1)= 0 với  j z
    < j Th
    (2.2)
    Hoặc j y
    (n+1)= 1 với  j z
    > j Th
    j y
    (n+1)= j y
    (n) với  j z
    = j Th
    j y
    (n+1)= 0 với  j z
    < j Th
    Với: Thj là ngưỡng của nơron j.
    Trong công thức (2.1), trọng số wii = 0 cho
    biết không có sự tự phản
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...