Báo Cáo Ứng dụng lý thuyết về chiến lược cạnh tranh vào các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng h

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Ứng dụng lý thuyết về chiến lược cạnh tranh vào các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa ở nước ta trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế


    Báo cáo dài 120 trang:
    ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    - Đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu ứng dụng lý thuyết mô hình chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết của Michael E. Porter trong các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực DVGN hàng hóa Việt Nam.
    Trong lĩnh vực nghiên cứu về chiến lược cạnh tranh bên cạnh quan điểm của M.Porter còn rất nhiều cách tiếp cận khác như: Thiertard R.A, Lasserre P. Putti J., Fred R. David, . Tuy nhiên từ thực tiễn khảo sát, phân tích nhóm nghiên cứu nhận thấy tại các doanh nghiệp dịch vụ giao nhận hàng hóa Việt Nam mặc dù chưa đạt tới khả năng ứng dụng nhuần nhuyễn tư tưởng của lý thuyết M.Porter nhưng những bước đi ban đầu mang tính chiến lược của họ đã mang hơi thở của lý thuyết này. Điều đó được lý giải bởi lý do các lực lượng phải phân tích là cơ sở cho lý thuyết của M.Porter khá phổ biến và khá phù hợp với điều kiện ứng dụng tại các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp dịch vụ giao nhận hàng hóa.
    - Phạm vi nghiên cứu:
    Về mặt nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu ứng dụng lý thuyết về mô hình chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết của Michael E. Porter
    Về mặt không gian: đề tài tập trung nghiên cứu ứng dụng lý thuyết về mô hình chiến lược cạnh tranh trong các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực DVGN hàng hóa thuộc thành phần kinh tế Nhà nước và những doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này đã được cổ phần hóa mà nhà nước giữ cổ phần chi phối, hoạt động trên địa bàn tập trung nhiều điều kiện cho hoạt động logistics đó là: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng. Ngoài ra, một số doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác cũng được xem xét với tư cách là những ví dụ để so sánh và đối chứng.
    MỤC LỤC

    MỤC LỤC
    TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
    LỜI MỞ ĐẦU .
    CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
    1.1. NGÀNH DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA
    1.1.1. Dịch vụ giao nhận hàng hóa và xu hướng logistics
    1.1.2. Vai trò của dịch vụ giao nhận hàng hóa
    1.1.2.1. Vai trò đối với nền kinh tế
    1.1 2. Vai trò đối với doanh nghiệp .
    1.1.3. Phân tích cấu trúc ngành dịch vụ giao nhận hàng hóa
    1.1.4. Đặc điểm của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa
    1.2. LÝ THUYẾT VỀ CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH .
    1.2.1. Các dạng chiến lược cạnh tranh tổng quát
    1.2.1.1. Chiến lược chi phí thấp
    1.2.1.2. Chiến lược dị biệt hóa sản phẩm và dịch vụ
    1.2.1.3. Chiến lược tập trung vào một phân khúc thị trường nhất định
    1.2.2. Chiến lược cạnh tranh tổng thể trong môi trường 5 lực lượng cạnh tranh và sự phự hợp với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng húa .
    1.3. ẢNH HƯỞNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN NGÀNH DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA VÀ CÁC LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH CỦA NGÀNH
    1.3.1. Ảnh hưởng của hội nhập kinh tế quốc tế đến lĩnh vực dịch vụ giao nhận hàng hóa .
    1.3.2.Ảnh hưởng của hội nhập kinh tế quốc tế đến các lực lượng cạnh tranh ngành dịch vụ giao nhận hàng hóa .
    1.3.2.1. Đòi hỏi ngày càng tăng của người tiêu dùng, khách hàng và cổ đông
    1.3.2.2. Sự toàn cầu hóa của thị trường và cạnh tranh .
    1.3.2.3. Bùng nổ những công nghệ mới và nhu cầu đổi mới của SCM
    1.3.2.4. Biến động kinh tế không ổn định và nhu cầu linh hoạt

    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM
    2.1. KHÁI QUÁT VỀ CÁC DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA VIỆT NAM .
    2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
    2.1.2. Thực trạng cấu trúc ngành dịch vụ giao nhận hàng hóa Việt Nam
    2.1.3. Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp dịch vụ giao nhận hàng hóa Việt Nam
    2.2. THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA Ở NƯỚC TA
    2.2.1. Thực trạng nghiên cứu ứng dụng cấu trúc ngành dịch vụ giao nhận hàng hóa Việt Nam
    2.2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa nước ta
    2.2.3. Thực trạng ứng dụng lý thuyết chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoá
    2.2.3.1. Thực trạng nhận thức của doanh nghiệp về chiến lược cạnh tranh .
    2.2.3.2. Thực trạng mô hình chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp .
    2.2.3.3. Những rào cản đối với các doanh nghiệp dịch vụ giao nhận hàng hóa
    2.2.4. Đánh giá chung về chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải .
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ỨNG DỤNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
    3.1. NHỮNG TÁC ĐỘNG CÓ ẢNH HƯỞNG TRỰC TIẾP ĐẾN CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA VIỆT NAM .
    3.1.1. Chiến lược phát triển của ngành Giao thông vận tải đến năm 2020 .
    3.1.1.1. Quan điểm phát triển của ngành Giao thông vận tải
    3.1.1.2. Chiến lược phát triển vận tải và dịch vụ giao nhận trong chiến lược ngành
    3.1.2. Các cam kết mở cửa thị trường trong lĩnh vực dịch vụ giao nhận hàng hoá
    3.2. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM ỨNG DỤNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH VÀO CÁC DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HOÁ .
    3.2.1. Đổi mới tư duy và nhận thức của các nhà quản trị doanh nghiệp
    3.2.1.1. Nhận thức đầy đủ và sâu sắc các lực lượng cạnh tranh – cấu trúc nên ngành dịch vụ giao nhận hàng hóa .
    3.2.1.2. Đổi mới một cách toàn diện trong việc nhìn nhận vai trò của chiến lược cạnh tranh và các loại chiến lược cạnh tranh tổng quát
    3.2.2. Tăng cường khả năng ứng dụng lý thuyết về mô hình chiến lược cạnh tranh trong doanh nghiệp .
    3.2.2.1. Tóm tắt những tiêu chuẩn khi tham thị trường logistics
    3.2.2.2. Viễn cảnh cho các doanh nghiệp giao nhận hàng hóa Việt Nam .
    3.2.3. Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp bằng cách “vô hiệu hóa” các rào cản bên trong doanh nghiệp
    3.2.4. Một số kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nước .
    KẾT LUẬN .
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .
    PHỤ LỤC


    1



    5
    5
    5
    6
    7
    8
    10
    15
    19
    19
    20
    21
    24


    26

    27

    27

    32
    33
    34
    36
    37




    38

    38
    38
    42

    53


    54

    55

    59

    65
    65
    66

    72

    76






    80



    80
    80
    80

    82

    85

    90
     
Đang tải...