Luận Văn Ứng dụng lý thuyết tài chính vào đo lường rủi ro của các chứng khoán trên sàn HOSE

Thảo luận trong 'Chứng Khoán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Ứng dụng lý thuyết tài chính vào đo lường rủi ro của các chứng khoán trên sàn HOSECHƯƠNG 1:
    CƠ SỞ LÝ LUẬN TỪ CÁC LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HIỆN ĐẠI . 1
    1.1. Lý thuyết về Mô hình định giá tài sản vốn – Capital Asset Pricing Model
    (CAPM) . 1
    1.1.1. Sơ lược về quá trình ra đời 1
    1.1.2. Các giả định của mô hình CAPM . 1
    1.1.3. Định nghĩa về tỷ suất sinh lợi, phương sai (hay độ lệch chuẩn) của một tài
    sản và của danh mục các tài sản . 2
    1.1.3.1. Tỷ suất sinh lợi mong đợi của một tài sản và của danh mục các tài sản 3
    1.1.3.2. Phương sai (hay độ lệch chuẩn) của tỷ suất sinh lợi đối với một khoản đầu
    tư cụ thể . . 3
    1.1.3.3. Phương sai (hay độ lệch chuẩn) của tỷ suất sinh lợi đối với danh mục
    đầu tư . 4
    1.1.3.3.1. Hiệp phương sai của những tỷ suất sinh lợi 4
    1.1.3.3.2. Hệ số tương quan 5
    1.1.3.3.3. Độ lệch chuẩn của một danh mục đầu tư 5
    1.1.4. Tìm kiếm danh mục đầu tư tối ưu – Nền tảng từ Lý thuyết Thị trường vốn 7
    1.1.4.1. Đường biên hiệu quả và lợi ích của nhà đầu tư 7
    1.1.4.2. Sự phát triển của Lý thuyết thị trường vốn 8
    1.1.4.2.1. Kết hợp một tài sản phi rủi ro với một danh mục tài sản rủi ro 8
    1.1.4.2.2. Lựa chọn danh mục tối ưu khi có sự tồn tại của tài sản phi rủi ro 9
    1.1.4.2.3. Đa dạng hóa danh mục đầu tư 10
    1.1.4.3 Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM): mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất
    sinh lợi . . 11
    1.1.4.3.1. Đường thị trường chứng khoán – SML (Stock Market Line) . 11
    1.1.4.3.2. Xác định tỷ suất sinh lợi mong đợi của một tài sản rủi ro 13
    1.2. Lý thuyết Kinh doanh chênh lệch giá – Arbitrage Pricing Model (APT) 14
    1.2.1. Sơ lược về APT . 14
    1.2.2. Các mô hình nhân tố . 15
    1.2.2.1. Mô hình một nhân tố 15
    1.2.2.2. Mô hình đa nhân tố 15
    1.2.3. Các beta (β) nhân tố 16
    1.2.4. Dùng những mô hình nhân tố để tính phương sai (Var) và hiệp phương sai
    (Cov) 17
    1.2.4.1. Tính Cov trong mô hình một nhân tố . 17
    1.2.4.2. Tính Cov trong mô hình đa nhân tố . 17
    1.2.4.3. Dùng những mô hình nhân tố để tính Var 18
    1.2.5. Mô hình nhân tố và danh mục đầu tư mô phỏng 18
    1.2.6. Danh mục nhân tố thuần nhất . 19
    1.2.6.1. Xây dựng danh mục đầu tư nhân tố thuần nhất . 20
    1.2.6.2. Phần bù đắp rủi ro của các danh mục nhân tố thuần nhất 21
    1.2.7. Việc mô phỏng và kinh doanh chênh lệch giá 22
    1.2.7.1. Sử dụng các danh mục nhân tố thuần nhất để mô phỏng tỷ suất sinh lợi của
    một chứng khoán . . 22
    1.2.7.2. Tỷ suất sinh lợi mong đợi của danh mục đầu tư mô phỏng . 23
    1.2.8. Phân tích các danh mục đầu tư nhân tố thuần nhất dựa trên những tỷ trọng
    của các chứng khoán ban đầu . 24​
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...