Luận Văn ứng dụng lưu trữ thông tin bằng chuỗi mã vạch

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tóm tắt

    Mã vạch ngày nay đã trở nên phổ biến với mỗi người trong chúng ta, không chỉ đem lại sự thuận tiện cho người sử dụng, nó còn mang lại một phong cách mới trong mua sắm và tra thông tin về sách sản phẩm. Không dừng lại ở đó, tiềm năng của mã vạch còn rất lớn khi xuất hiện các loại mã vạch hai chiều, ghi được nhiều thông tin hơn các mã vạch một chiều trước kia.

    Khóa luận sẽ trình bày về mã vạch nói chung và mã vạch QR nói riêng, giới thiệu về thư viện mã nguồn mở Zxing để đọc mã vạch, cách sử dụng thư viện này để phát triển phần mềm. Khóa luận cũng đi nghiên cứu về các nền tảng di động và đặc biệt là nền tảng Android. Ở phần cuối, khóa luận sẽ trình bày ứng dụng thư viện Zxing vào việc xây dựng “Ứng dụng lưu trữ thông tin bằng chuỗi mã vạch” trên nền tảng Android. Ứng dụng này xuất phát cho phép mã hóa các tệp nhỏ bất kỳ thành một chuỗi các mã vạch, và giải mã chúng để trở lại thành tệp ban đầu. Cơ sở này cho phép ta truyền số liệu giữa hai thiết bị thông qua màn hình (hoặc các thiết bị hiển thị được hình ảnh như giấy) và camera. Phần phụ lục cung cấp một số thuật ngữ thường dùng của Android.



    Mục lục

    Mở đầu 1

    Chương 1: Các nền tảng di động 3

    1.1 Brew 5

    1.1.1 Giới thiệu 5

    1.1.2 Ưu nhược điểm 5

    1.2 Java ME 6

    1.2.1 Giới thiệu 6

    1.2.2 Ưu nhược điểm 6

    1.3 Symbian 7

    1.3.1 Giới thiệu 7

    1.3.2 Ưu nhược điểm 7

    1.4 BlackBerry 8

    1.4.1 Giới thiệu 8

    1.4.2 Ưu nhược điểm 8

    1.5 Windows Mobile 8

    1.5.1 Giới thiệu 8

    1.5.2 Ưu nhược điểm 9

    1.6 iPhone 9

    1.6.1 Giới thiệu 9

    1.6.2 Ưu nhược điểm 9

    1.7 Android 10

    1.7.1 Giới thiệu 10

    1.7.2 Ưu nhược điểm 10

    Chương 2: Nền tảng Android 12

    2.1 Khái niệm 12

    2.2 Đặc điểm 13

    2.2.1 Tính mở 13

    2.2.2 Tính ngang bằng của các ứng dụng 13

    2.2.3 Phá vỡ rào cản phá triển ứng dụng 13

    2.2.4 Dễ dàng và nhanh chóng xây dựng ứng dụng 13

    2.3 Kiến trúc của nền tảng Android 14

    2.3.1 Kiến trúc tổng quát 14

    2.3.2 Hệ điều hành 14

    2.3.3 Thư viện và các giao diện lập trình ứng dụng 14

    2.4 Các thành phần của ứng dụng 16

    2.4.1 Hoạt động (Activity) 17

    2.4.2 Dịch vụ 20

    2.4.3 Broadcast receivers (bộ nhận quảng bá) 21

    2.4.4 Content provider 21

    2.4.5 Các thành phần kích hoạt (các Intent) 22

    2.4.6 Ngắt một thành phần 23

    2.4.7 Tập tin khai báo (manifest) 23

    2.4.8 Bộ lọc Intent 24

    2.5 Công cụ hỗ trợ lập trình Android 25

    Chương 3: Mã vạch, mã QR và thư viện Zxing 27

    3.1 Mã vạch 27

    3.1.1 Khái niệm 27

    3.1.2 Ứng dụng 27

    3.2 Mã QR 28

    3.2.1 Khái niệm 28

    3.2.2 Khả năng lưu trữ 29

    3.3 Thư viện Zxing 29

    3.3.1 Khái niệm 29

    3.3.2 Cách sử dụng 30

    Chương 4: Xây dựng ứng dụng lưu trữ thông tin bằng chuỗi mã vạch 34

    4.1 Đặt vấn đề 34

    4.2 Giải pháp 34

    4.3 Phân tích 34

    4.3.1 Các chức năng của hệ thống 34

    4.3.2 Xác định tác nhân và ca sử dụng 35

    4.3.3 Mối quan hệ giữa tác nhân và các ca sử dụng 35

    4.3.4 Biểu đồ tuần tự 37

    4.4 Thiết kế 43

    4.4.1 Thiết kế lớp 43

    4.5 Thiết kế giao diện 46

    4.6 Kiểm thử chương trình 46

    4.6.1 Kiểm thử ca sử dụng 46

    4.6.2 Kết quả thực nghiệm 49

    Kết luận 55
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...