Luận Văn Ứng dụng kỹ thuật PCR để chẩn đoán bệnh Leptospirosis ở lợn tại Đắk Lắk và Bình Định

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Ứng dụng kỹ thuật PCR để chẩn đoán bệnh Leptospirosis ở lợn tại Đắk Lắk và Bình Định


    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN . iii
    MỤC LỤC . iv
    DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ . viii
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT . ix
    LỜI NÓI ĐẦU .1
    1.1. TỔNG QUAN VỀ LEPTOSPIRA 3
    1.1.1. Phân loại Leptospira . 3
    1.1.1.1. Phân loại khoa học . 3
    1.1.1.2. Phân loại theo cấu trúc kháng nguyên 3
    1.1.2. Các đặc điểm sinh học của Leptospira . 5
    1.1.2.1. Đặc điểm cấu tạo 5
    1.1.2.2. Đặc điểm hình thái của Leptospira . 6
    1.1.2.3. Đặc điểm nuôi cấy 6
    1.1.2.4. Sức đề kháng của Leptospira . 7
    1.1.2.5. Một số yếu tố độc lực của Leptospira . 7
    1.2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA LEPTOSPIRA 9
    1.2.1. Vật mang mầm bệnh . 9
    1.2.2. Con đường lây nhiễm của bệnh Leptospirosis . 10
    v
    1.2.3. Cơ chế sinh bệnh 12
    1.2.4. Một số đặc điểm bệnh học và lâm sàn của bệnh Leptospirosis ở lợn
    và người 13
    1.2.4.1. Bệnh Leptospirosis ở lợn . 13
    1.2.4.2. Bệnh Leptospirosis ở người 14
    1.3. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỆNH
    LEPTOSPIROSIS . 15
    1.3.1. Chẩn đoán vi khuẩn học . 15
    1.3.2. Chẩn đoán huyết thanh học 17
    1.3.3. Sử dụng phương pháp sinh học phân tử . 17
    1.4. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH LEPTOSPIROSIS TRÊN
    LỢN TẠI VIỆT NAM 18
    Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
    2.1. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU . 19
    2.1.1. Thời gian cứu 19
    2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 19
    2.1.3. Đối tượng nghiên cứu 19
    2.2. NGUYÊN LIỆU NGHIÊN CỨU 19
    2.2.1. Vật liệu 19
    2.2.2. Môi trường, hóa chất . 19
    2.2.3. Kháng nguyên chuẩn . 20
    vi
    2.2.4. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm . 21
    2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
    2.3.1. Phương pháp lấy mẫu . 22
    2.3.2. Phương pháp phát hiện Leptospira trong mẫu bệnh phẩm 23
    2.3.2.1. Chiết tách DNA 24
    2.3.2.2. Chuẩn hóa phản ứng PCR 27
    2.3.2.3. Phát hiện Leptospira trong mẫu bệnh phẩm . 31
    2.3.2.4. Phương pháp điện di . 32
    2.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 33
    Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34
    3.1. CHUẨN HÓA PHẢN ỨNG PCR . 34
    3.1.1. Xác nhận giá trị của phương pháp PCR . 34
    3.1.2. Kết quả kiểm tra độ nhạy của phản ứng . 34
    3.1.3. Kết quả xác định tính đặc hiệu của phản ứng PCR . 36
    3.2. KẾT QUẢ PCR TRÊN MẪU DNA . 38
    Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43
    4.1. KẾT LUẬN . 43
    4.2. KIẾN NGHỊ 43
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 44
    PHỤ LỤC 51
    vii
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 1.1. Một số serogroup thường gặp của các loài Leptospira 3
    Bảng 2.1. Danh sách các serovar Leptospira dùng trong chuẩn hóa PCR .20
    Bảng 2.2. Kết quả thu mẫu bệnh phẩm thận lợn 23
    Bảng 2.3. Trình tự nucleotide các cặp mồi dùng trong phản ứng PCR .30
    Bảng 2.4. Thành phần phản ứng PCR .30
    Bảng 2.5. Bảng kết quả số liệu sau khi chạy PCR 33
    Bảng 3.1. Kết quả xác định độ nhạy của phản ứng PCR .35
    Bảng 3.2. Kết quả xác định tính đặc hiệu của phản ứng PCR 36
    Bảng 1. Kết quả sử dụng hàm CHITEST xác định sự có nghĩa của kết quả
    thống kê 51
    viii
    DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ
    Hình 1.1. Hình Leptospira Icterohaemorrhagiae chụp dưới kính hiển vi điện tử
    .6
    Hình 2.1. Sơ đồ các bước thực hiện để phát hiện bệnh Leptospirosis ở lợn 23
    Hình 2.2. Nguyên lý phản ứng PCR .28
    Hình 2.3. Chu trình nhiệt của phản ứng PCR 31
    Hình 3.1. Sản phẩm phản ứng PCR trên thạch agarose 34
    Hình 3.2. Sản phẩm phản ứng PCR xác định giới hạn nồng độ DNA 35
    Hình 3.3. Sản phẩm phản ứng PCR xác định tính đặc hiệu 37
    Hình 3.4. Kết quả PCR mẫu DNA tách chiết từ thận ở lấy mẫu ở các lò mổ tại
    Buôn Hồ - Đắk Lắk 39
    Hình 3.5. Kết quả PCR mẫu DNA tách chiết từ thận ở lấy mẫu ở các lò mổ tại
    Phù Cát – Bình Định 40
    ix
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
    LPS : Lipopolysaccharide
    MAT : Microscopic Agglutination Test
    RFLP : Restriction Fragment Length Polymorphism
    VNRT : Variable Number of Tandem Repeats
    EMJH : Ellinghausen, Mc Cullough, Johnson, Harris
    ELISA : Enzyme Linked Immunosorbent Assay
    IF : Immuno Fluorescence
    PCR: Polymerase Chain Reaction
    1
    LỜI NÓI ĐẦU
    Tình hình chăn nuôi gia súc năm 2011 và đầu năm 2012 tương đối ổn định,
    nhưng cũng đã đối mặt với nhiều dịnh bệnh cũ và mới như heo tai xanh, lở mồm
    long móng, tiêu chảy ở đàn gia súc. Đặc biệt bệnh Leptospirosis một bệnh cũ nhưng
    mà mới (cơ chế gây bệnh và sự phá hủy các tổ chức bên trong cơ thể vật chủ của
    Leptospira đến nay vẫn chưa được làm rõ). Với nhiều chủng huyết thanh khác nhau,
    thì xoắn khuẩn Leptospira đã gây bệnh ở nhiều đối tượng gia súc, vật nuôi và kể cả
    con người. Ở mỗi loài gia súc khác nhau đều có thể mắc một hay nhiều serotype
    khác nhau. Leptospira gây bệnh trên động vật mà không biểu hiện triệu chứng lâm
    sàng được gọi là động vật mang trùng. Những động vật mang trùng, chúng không
    thể hiện triệu chứng lâm sàng nhưng mang một lượng lớn Leptospira trong thận và
    thải ra ngoài qua nước tiểu – đây là nguồn lây nhiễm mầm bệnh rất nguy hiểm cho
    người và động vật nuôi.
    Với tổng đàn lợn đạt 27,8 triệu con, tổng lượng thịt hơi xuất chuồng ước tính
    đạt 3,2 triệu tấn (tính đến cuối năm 2011) [1], như vậy đàn lợn là nguồn cung cấp
    thịt chủ yếu nhất cho thị trường cả nước. Nhưng trên lợn bệnh Leptospirosis đã tồn
    tại trên mấy chục năm cho tới nay vẫn không kiểm soát được các nguồn lây nhiễm.
    Hơn nữa, cấu trúc phân tử cũng như cơ sở di truyền phân tử của Leptospira vẫn còn
    trong quá trình nghiên cứu, thì bệnh Leptospirosis vẫn đang là một vấn đề nan giải.
    Lợn là đông vật mang trùng serovar Ponoma, Tarassovi, nên rất dễ lây truyền. Xoắn
    khuẩn xâm nhập vào cơ thể qua da ẩm ướt, vết thương trên da, niêm mạc đường hô
    hấp, đường tiêu hóa. Chỉ với một lượng rất nhỏ, Leptospira sau khi xâm nhập vào
    cơ thể sẽ gây ra mẫm cảm.
    Động vật và người mắc bệnh Leptospirosis thường rất ít thể hiện triệu chứng
    và triệu chứng có thể biểu hiện khác nhau ở từng cá thể. Vì thế, việc chẩn đoán
    bệnh trong phòng thí nghiệm là rất cần thiết. Một trong những phương pháp sử
    dụng phổ biến là phát hiện kháng thể kháng Leptospira đặc hiệu trong huyết thanh
    bằng phản ứng vi ngưng kết tan trên phiến kính (MAT – microscopic agglutination
    2
    test). Ngoài ra có thể phát hiện kháng thể bằng phản ứng ngăn trở gián tiếp hồng
    cầu, ELISA (Enzyme Linked Immunosorbent Assay). Leptospira có thể phân lập
    trực tiếp từ mẫu bệnh phẩm hoặc phát hiện bằng kính hiển vi nền đen, nhuộm miễn
    dịch. Một số kỹ thuật sinh học phân tử hiện đại khác cũng đã được ứng dụng để
    chẩn đoán Leptospira như RFLP (Restriction Fragment Length Polymorphism),
    VNRT (Variable Number of Tandem Repeats), giải trình tự gen 16S. Hiện nay, kỹ
    thuật PCR (Polymerasa Chain Reaction) và RT – PCR cũng được sử dụng rộng rãi
    để chẩn đoán bệnh do Leptospira gây ra. Một số ưu điểm của kỹ thuật PCR trong
    chẩn đoán bệnh là PCR có thể phát hiện vi sinh vật gây bệnh với độ nhạy cao, PCR
    chẳng những có thể phát hiện được tác nhân gây bệnh trực tiếp trong bệnh phẩm mà
    còn có thể phân loại type di truyền của các vi sinh vật này, không cần phải nuôi cấy
    vi khuẩn, dễ thực hiện, nhanh cho kết quả. Ðây là một đóng góp rất lớn trong
    nghiên cứu dịch tễ học tìm hiểu mối liên quan của các tác nhân gây bệnh trong cộng
    đồng
    Như vậy nhằm chuẩn hóa kỹ thuật PCR để phát hiện và thống kê tỷ lệ nhiễm
    bệnh Leptospirosis ở lợn nên chúng tôi tiến hành đề tài “Ứng dụng kỹ thuật PCR
    để chẩn đoán bệnh Leptospirosis ở lợn tại Đắk Lắk và Bình Định” với một số nội
    dung sau:
    - Chuẩn hóa phản ứng PCR để phát hiện Leptospira trong mẫu bệnh phẩm
    thận lợn.
    - Ứng dụng kỹ thuật PCR để chẩn đoán bệnh Leptospirosis.
    - Thống kê tỷ lệ nhiễm bệnh Leptospirosis ở lợn thịt trên địa bàn Đắk Lắk và
    Bình Định.
    3
    Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    1.1. TỔNG QUAN VỀ LEPTOSPIRA
    1.1.1. Phân loại Leptospira
    1.1.1.1. Phân loại khoa học
    Về phân loại khoa học Leptospira được xếp vào:
    Giới: Monera
    Ngành: Spirochaetes
    Họ: Leptospiraceae
    Giống: Leptospira [43]
    Các loài gồm có L. alexanderi, L. biflexa, L. broomii, L. borgpetersenii,
    L. fainei, L. inadai, L. interrogans, L. kirschneri, L. licerasiae, L. meyeri,
    L. weilii, L. noguchii, L. santarosai, L. wolbachii, L. kmetyi, L. wolffii,
    L. genomospecies 1, L. genomospecies 3, L. genomospecies 4, L. genomospecies 5
    Trong đó, loài L. interrogans và L. fiainei được xem là có động lực cao nhất
    trên người và động vật [51], [45], [9].
    1.1.1.2. Phân loại theo cấu trúc kháng nguyên
    Dựa vào cấu trúc đặc hiệu của kháng nguyên LPS (Lipopolysaccharide) trên
    bề mặt tế bào và cấu trúc di truyền của Leptospira, có hơn 260 serovar khác nhau đã
    được xác định. Các serovar này lại thuộc các serogroup khác nhau, trong đó có
    nhiều serovar gây bệnh cho vật nuôi [34].
    Bảng 1.1. Một số serogroup thường gặp của các loài Leptospira [34]
    STT Loài Serogroup
    1 L. interrogans
    Icterohaemorrhagiae, Canicola, Ponoma, Australis,
    Autumnalis, Pyrogenes, Grippotyphosa, Djasiman,
    Hebdomadis, Sejroe, Bataviae, Ranarum, Luoisiana,
    Mini, Sarmin, Panama, Cynopteri, Tarassovi, Ballum,
    Celledoni, Manhao, Shermani, Hurstbrige.
    2 L. noguchii Panama, Autumnalis, Pyrogenes, Tarassovi, Bataviae,
    4
    STT Loài Serogroup
    Lousiana, Australis, Shermani, Djasiman, Ponoma.
    3 L. santarosai
    Shermani, Hebdomadis, Tarassovi, Pyrogenes,
    Autumnalis, Bataviae, Mina, Grippotyphosa, Sejroe,
    Ponoma, Javanica, Sarmin, Cynopteri.
    4 L. meyeri Ranarum, Semaranga, Sejroe, Mini, Javanica.
    5 L. wolbachii Codice
    6 L. biflexa Semaranga, Andamana.
    7 L. fainei Hurstbrige.
    8
    L.
    borgpetersenii
    Javanica, Ballum, Hebdomadis, Sejroe, Tarassovi,
    Mini, Celledoni, Pyrogenes, Bataviae, Australis,
    Autumnalis.
    9 L. Kirschneri
    Grippotyphosa, Autumnalis, Cynopteri, Hebdomadis,
    Australis, Ponoma, Djasiman, Canicola,
    Icterohaemorrhagiae, Bataviae.
    10 L. weilii
    Celledoni, Icterohaemorrhagiae, Sarmin, Javanica,
    Mini, Tarassovi, Hebdomadis, Pyrogenes, Manhao,
    Sejroe.
    11 L. inadai
    Lyme, Shermani, Icterohaemorrhagiae, Tarassovi,
    Tarassovi, Manhao, Canicola, Panama, Javanica.
    12 L. parva Turneria
    13 L. alexanderi Manhao, Hebdomadis, Javanica, Mini
    Các serovar gây bệnh thường mang tính đặc trưng loài như Canicola chủ yếu
    gây bệnh ở chó, Bratislava ở ngựa và lợn, Hardjo ở bò, Australis và Pomona ở lợn
    [11], [15], [22], [26]. Bên cạnh đấy, có rất nhiều serovar khác có thể gây bệnh ở vật
    nuôi như ở lợn là Grippotyphosa, Canicola, Tarassovi, Icterohaemorrhagiae; ở bò là
    Pomona, Australis, Bratislava, Sejroe, Grippotyphosa, Icterohaemorrhagiae,
    Canicola; ở chó là Grippotyphosa, Icterohaemorrhagiae, Pomona, Copenhageni; ở
    ngựa là Pomona, Grippotyphosa, Icterohaemorrhagiae, Hardjo; ở cừu là Pomona và
    Hardjo (bảng 1.2) [47], [23], [34], [9].
    5
    Bảng 1.2. Một số serovar thường gặp gây bệnh ở vật nuôi [47], [23], [34], [9]
    TT Vật nuôi Serovar
    1 Bò Hardjo, Pomona, Australis, Bratislava, Sejroe,
    Grippotyphosa, Icterohaemorrhagiae, Canicola
    2 Lợn Bratislava, Australis, Pomona, Grippotyphosa,
    Canicola, Tarassovi, Icterohaemorrhagiae
    3 Chó Canicola, Grippotyphosa, Icterohaemorrhagiae,
    Pomona, Copenhageni
    4 Ngựa Bratislava, Pomona, Grippotyphosa,
    Icterohaemorrhagiae, Hardjo
    5 Cừu Pomona, Hardjo
    1.1.2. Các đặc điểm sinh học của Leptospira
    1.1.2.1. Đặc điểm cấu tạo
    Xoắn khuẩn Leptospira có cấu trúc màng tế bào 2 lớp. Trong đó, lớp màng
    cytoplasmic và peptidoglycan liên kết chặt chẽ với nhau và được che phủ bởi lớp
    màng bao gồm protein, lipid và LPS (lipoplysaccharide) [27]. Lớp
    lipopolysaccharide của Leptospira có thành phần tương đối giống ở vi khuẩn gram
    âm tuy nhiên có độc tính thấp hơn [34]. Genome của Leptospira có kích thước
    khoảng 5000kb và chia thành 2 phần là 4400kb choromosome và 350kb
    chromosome; xoắn khuẩn có 2 hệ gene 16s và 23rRNA [25], [12]. Một số gene của
    Leptospira đã được dòng hóa và phân tích chức năng như gene quy định quá trình
    tổng hợp acid amin, rRNA, protein ở ribosome, RNA-polymerase, DNA repair, heat
    shock protein, shingomyelinase, hemolysins, protein màng ngoài, quá trình sinh
    tổng hợp LPS [34], [9].


    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn 12/2011, Báo cáo kết quả thực hiện
    12 tháng năm 2011 Ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, 1.tr.
    2. Ts. Đỗ Tuấn Anh, 2008. “Leptospirosis”, bài giảng môn học truyền nhiễm, Học
    viện Quân y, 3.tr.
    3. Vũ Đình Hưng, Nguyễn Thị Diện, 1968, Bệnh Leptospirosis ở gia súc và
    người. Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y (1968-1978), tr. 226-232
    4. Vũ Đình Hưng, 1994. “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học của
    Leptospirosis ở gia súc Việt Nam và đặc tính sinh học của mầm bệnh”. Luận án
    Phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp. Viện Thú y Quốc gia - Hà Nội, tr. 73-85.
    5. Hoàng Mạnh Lâm, Đào Xuân Vinh, Đậu Ngọc Hào, 2001. Nghiên cứu xác
    định một số serovar Leptospira trên bò và lợn tại Đăk Lăk. Khoa học kỹ thuật
    Thú y, tập VIII, số 4, tr. 66 -70.
    6. Hoàng Mạnh Lâm, 2002. “Tình hình nhiễm Leptospirosis ở gia súc và người
    tỉnh ĐăkLắk và biện pháp phòng trị”, Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp,
    Viện Thú y Quốc gia – Hà Nội. tr. 4-5.
    7. Trương Quang, Đặng Văn Minh và cs, 2004. Tình hình nhiễm và mối tương
    quan về tỷ lệ nhiễm các Leptospira serovar ở đàn lợn giống và các động vật có
    liên quan tại một số tỉnh Bắc Trung Bộ. Tạp chí KHKT Nông nghiệp, tập 2, số
    2, tr. 121-125.
    8. Lê Trung, 1997. Bệnh do Leptospira nghề nghiệp, 21 bệnh nghề nghiệp được
    bảo hiểm, NXB giao thông vận tải, Hà nội, tr. 356-365.
    TÀI LIỆU TIẾNG ANH
    45
    9. Adler, B., and Moctezuma, A., 2010. Leptospira and Leptospirosis. Veterinary
    Microbiology, 140: 287-296
    10. Ahmed, N., Devi, S.M., Valverde, M.L., Vijayachari, P., Machang’u, R.S.,
    Elliis, W.A., Hartskeerl, R.A., 2006. Multilocus sequence typing method for
    identifition and genotypic classification of pathogenic Leptospira species.
    Annals of Clinical Microbiology and Antimicrobials, 5: 28.
    11. Andre – Fontaine, G., 2006. Canine leptospirosis – do we have a problem?
    Veterinary Microbiology, 117: 19-24.
    12. Baril, C., Herrmann, JL., Richaud, C., Margarita, D., and Girons, IS., 1992.
    Scattering of the rRNA genes on the physical map of the circular chromosome
    of Leptospira interrorgans serovar icterohaemorhagiae. J.Bacteriol., 174:
    7566-7571.
    13. Bernard, W., 1993. Leptospirosis, The Veterinary Clinics of Noth America.
    Equine Pratice, 9: 435-444.
    14. Bharti, A., Nally, J., Ricaldi, Matthias, M., Diaz, M., Lovett, M., Levett, P.,
    Gilman, R., Willig, M., Gotuzzo, E., Vinetz, J., 2003. Leptospirosis; a zoonotic
    disease of global importance. Lancet infcti Levett ous disease, 3: 757-771.
    15. Blood, D. C. & Henderson, J. A., 1975. Veterinarymedicine, 4th edition,
    chapter 31: 811-812.
    16. Boqvist, S., Thu HT, Vagsholm, I., Magnusson, U., 2002. The impact of
    Leptospira seropositivity on reproductive performance in sows in southern
    Vietnam. Theriogenology, 58: 1327-1335.
    17. Boqvist, S., Montgomery, JM., Hurst, M., Thu, HT., Engvall, EO., Gunarsson,
    A., Magnusson, U., 2003. Leptospira in slaughtered fattening pigs in southern
    Vietnam: presence of the bacteria in the kidneys and association with
    morphological findings. Veterinary Microbiology, 93: 361-368.
    46
    18. Bryan, H. W., Rhoades, H. E., and Willigan, D. A., 1953. Isolation of
    Leptospira pomona from aborted swine fetuses. Vet. Med., 428-438.
    19. Bulach, D.M., Zuerner, R.L., Wilson, P., Seemann, T., Mcgrath, A., Cullen,
    P.A., Davis, J., Johnson, M., Kuczek, E., Alt, D.P., Peterson-Burch, B., Coppel,
    R.L., Rood, J.I., Davies, J.K., Adler, B., 2006. Genome reduction in Leptospira
    borgpetersenii reflects limited transmission potential. Proceedings the National
    Academy of Sciences, 103: 14560-14565.
    20. Cullen, P.A., Haake, D.A., Adler, B., 2004. Outer membrane proteins of
    pathgenic spirochetes. FEMS Microbiology Reviews, 28: 291-318.
    21. De Brito, T., Prado, M.J Negreiros, V.A., Nicastri, A.L., Sakata, E.E., Yasuda,
    P.H., Santos, R.T., Alves, V.A., 1992. Detecion of Leptospiral antigen
    (L.interrogans serovar copenhageni serogroup Icterohaemorrhagiae) by
    immunoelectron microscopy in the liver and kidney of experimentally infected
    guinea pigs. Internationd Journal of Experimental Pathology, 73: 633-642.
    22. Ellis, W.A., Mc Parland, P.J., Bryson, D.G., Theirmann, A.B., Montgomery, J.,
    1986. Isolation of leptospires from the gential tract and kidneys of aborted
    sows. Veterinary Record, 118: 294 – 295.
    23. Faine, S., Adler, B., Bolin, C., and Perolat, P., 1999. Morphology and chemical
    compostion. In: Leptospira and Leptospirosis, 2
    nd
    edition. MediSci, Melbourne,
    Australia, 17 – 28.
    24. Frankel S., S.Reitman and A.C Sonnerwizth, 1970. Leptospira. Gradwohl’s
    clinical laboratory methods and diagnosis, 1377
    25. Fukunaga, M., and Mifuchi, I., 1989. Unique organization of Leptospira
    interrogans rRNA genes, J.Bacteriol., 171: 5763-5767
    26. Grooms, D., 2006. Reproduction losses caused by bovine viral diarrhea virus
    and leptospirosis. Therigenology, 66: 624 – 628.
    47
    27. Haake, D.A., 2000. Mazel, M.K., McCoy, A.M., Milward, F., Chao, G.,
    Matsunaga, J., Wagar, E.A., 1999. Leptosporal outer membrane proteins
    OmpL1 and LipL41 exhibit synergistic Immunoprotection. Infevtion and
    Immunity, 67: 6572 – 6582.
    28. Hanson L.E and Tripathy D.N., 1986. Diseases of swine. Ames Iowa state
    Unive, 591-559
    29. Hauk, P., Macedo, F., Romero, E.C., Vasconcellos, S.A., de Morais, Z.M.,
    Barbosa, A.S., Ho, P.L., 2008. In Lip32, the major Leptospiral lipoprotein, the
    C terminus is the primary immunogenic domain and mediates interaction with
    collagen IV and plasma fibronectin, Infection and Immunity, 76: 2642 – 2650.
    30. Henry, R. A. & Johnson, R. C., 1978. Distribution of the genusLeptospira in
    soil and water. Appl Environ Microbiol 35: 492–499.
    31. Herrmann, J.L., Bellenger, E., Perolat, P., Baranton, G., Saint Girons, I., 1992.
    Pulsed-field gel electrophoresis of NotI digests of Leptospiral DNA: a new
    rapid method of serovar identification. Journal of Clinical Microbiology, 30:
    1696-1702
    32. Hoke, D.E., Egan, S., Cullen, P.A., Adler, B., 2008. LipL32 is an extracellular
    matrix-interacting pro-tein of Leptospira spp. and Pseudoalteromonas tu-nicata. Infect. Immun. 76: 2063-2069.
    33. Ho Thi Viet Thu, Tran Chi Hieu, 2002. Prevelance of Leptospira in pigs in Tan
    Phu Thanh village. Research topics of livestock production, Can Tho
    University.
    34. Levett, P.N., 2001. Leptospirosis. Clinical Microbiology Review, 14(2): 296-326.
    35. Levett, P.N., Morey, R.E., Galloway, R.L., Turner, D.E., Steigerwalt, A.G., and
    Mayer, L.W., 2005. Detection of pathgenic leptospires by real-time quantitative
    PCR. Journal of Medical Microbiology, 54: 45-49.
    48
    36. Majed, Z., Bellenger, E., Postic, D., Pourcel, C., Baranton, G., Picardeau, M.,
    2005. Identification of variable-number tandem-repeat loci in Leptospira
    interrogans sensu stricto. Journal of Clinical Microbiology, 43: 539-545.
    37. Matsunaga, J., Brocchi, M.A., Croda, J., Yuong, T.A., Sanchez, Y., Siqueira, I.,
    Bolin, C.A., Reis, M.G., Riley, L.W., Haake, D.A., Ko, A.I., 2003. Pathogenic
    Leptospira species exprees surface-exposed proteins belonging to the bacterial
    immunoglobulin superfamily. Molecular Microbiology, 49: 929-946.
    38. Merien, F., Baranton, G., Perolat, P., 1997. Invasion of Vero cells and induction
    of appotosis in macrophages by pathogenic Leptospira interrogans are
    correlated with virulance. Infection and Immunity, 65: 729-738.
    39. Merien, F., Truccolo, J., Baranton, G., Perolat, P., 2000. Identification of a 36-kDa fibronectin-binding protein expressed by a virulent variant, 185: 17-22
    40. Morey, R.E., Galloway, R.L., Bragg, S.L., Steigerwalt, A.G., Mayer, L.W.,
    Levett, P.N., 2006. Species-specific identification of Leptospiraceae by 16S
    rRNA gene Sequencing. Journal of Clinical Microbiology, 44: 3510-3516.
    41. Murray, G.L., Srikram, A., Henry, R., Lo, M., Puapairoj, A., Sermswan, R.,
    Adler, B., 2009a. Leptospira interrogans requires heme oxygenase for disease
    pathogenesis. Microbes and Infection, 11: 311-314.
    42. Murray, G.L., Srikram, A., Hoke, D.E., Wunder Jr., E.A., Henry, R., Lo, M.,
    Zhang, K., Sermswan, R., Ko., A., Adler, B., 2009b. The major surface protein
    LipL32 is not required for either acute or chronic infection with Leptospira
    interrogans. Infection and Immunity, 77: 925 -958.
    43. Noguchi, H., 1917. Spirochaeta icterohaemorrhagiae in American wild rats
    and its relation to the Japanese and European strains. The Journal of
    Experimental Medicine 25: 755-763.
    44. Palmer M.F 1988. Laboratory diagnosis of Leptospirosis. Medical laboratory
    science, 45: 174-178.
    49
    45. Plank, R., Dean, D., 2000. Overview of the epidemiology, microbiology and
    pathogenesis of Leptospira spp. in humans. Microbes Infection, 2: 1265-1276.
    46. Que-Gewirth, N.L.S., Ribeiro, A.A., Kalb, S.R., Cotter, R.J., Bulach, D.M.,
    Adler, B., Girons, I.S., Werts, C., Raetz, C.R.H., 2004. A methylated phosphate
    group and four amide-linked acyl chains in Leptospira interrogans Lipid A: The
    membrane anchor of an unusual lipopolysaccharide that activates TLR2.
    Journal of Biological Chemistry, 279: 25420-25429.
    47. Quinn, M., Carter, E., Markey, B., and Carter, GR., 1994. Wolfe. Clinical
    veterinary Microbiology, 292-299.
    48. Ristow, P., Bourhy, P., Mcbride, F.W., Figueira, C.P., Huerre, M., Ave, P.,
    Girons, I.S., Ko, A.I., Picardeau, M., 2007. The OmpA-Like protein Loa22 is
    essential for Leptospiral virulence. PloS pathogogens 3, e97.
    49. Siddique I.H, Monhamed A.A.,1988. Cell mediated immunresponse of goats to
    leptospirosis. Acta – microbiologica Hungarica, 35: 283 – 287.
    50. Smythe, LD., Smith, GA., Dohnt, MF., Symonds, ML., Barnett, I.J., and
    McKay, DB., 2002. A quantitative PCR (TaqMan) assay for pathogenic
    Leptospira spp. BMC Infectious Diseases, 2:13.
    51. Srivastava S.K and Harbola P.C., 1989, Manual on Procedures for isolation and
    identification of Leptospira and diagnosing of Leptospirosis of epidemiology of
    Leptospirosis in a herd of pigs. NZ Vet, 25 – 26; 56 – 66.
    52. Yersin, C., Bovet, P., Merien, F., Wong, T., Panowsky, J., Perolat, P., 1998.
    Human leptospirosis in the Seychelles (Indian Ocean): a population-based
    study. Am J Trop Med Hyg, 59: 933-940.
    53. Werts, C., Tapping, R.I., Mathison, J.C., Chuang, T.H., Kravchenko, V., Saint
    Girons, I., Haake, D.A., Godowski, P.J Hayshi, F., Ozinsky, A., Underhill,
    D.M., Kirschning, C.J., Wagner, H., Aderem, A., Tobias, P.S., Ulevitch, R.J.,
    50
    2001. Leptospiral lipopolysaccharide activates cells through a TLR2-deprendent mechanism. Nature Immunology, 2: 346-352.
    TÀI LIỆU TRÊN WEB
    54. http://hongphuc76.violet.vn/present/showprint/entry_id/3928885/cat_id/206596
    6.
    55. http://www.impe-qn.org.vn/impe-qn/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat=1066&ID=2240,
    56. http://www.vemedim.vn/benhvadieutri.php?id=2&b=25.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...