Tài liệu Ứng dụng khoa học công nghệ trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Thanh Trì

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Ứng dụng khoa học công nghệ trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Thanh Trì

    LỜI NÓI ĐẦU

    Trong những năm qua nền nông nghiệp nước ta đă đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, một đất nước với hơn một nửa dân số sống trong khu vực nông thôn và có nhiều hộ nông dân nông nghiệp là nguồn thu nhập chính của họ trong tổng thu nhập của gia đ́nh, trong khi đó sự chênh lệch về mức độ sống giữa thành thị và nông thôn ngày càng gia tăng. Điều đó cho thấy nông nghiệp nông thôn nước ta c̣n gặp nhiều khó khăn. Để giải quyết được t́nh trạng này th́ tất yếu chúng ta phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá nền nông nghiệp. Một trong những biện pháp mang tính cấp thiết và thiết thực nhất nhằm đẩy nhanh quá tŕnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ đặc biệt là tiến bộ khoa học, công nghệ về giống, kỹ thuật sản xuất, quản lư.
    Thanh Tŕ là vùng ngoại thành Hà Nội, có diện tích đất tự nhiên là 6326,5ha trong đó đất nông nghiệp là 3491,3ha. Thanh Tŕ là vùng đất trũng hàng năm được phù sa của sông Hồng bồi đắp. Nó có rất nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp như đất phù sa màu mỡ, khí hậu thuận lợi thích hợp với nhiều loại cơy lương thực thực phẩm , hơn nữa huyện lại có vị trí địa lư rất thuận lợi cho việc trao đổi, lưu thong hàng hoá. Tuy nhiên, bên cạnh đú nú vẫn c̣n nhiều hạn chế như tŕnh độ sản xuất của người lao động c̣n hạn chế, kỹ thuật canh tác vẫn c̣n dưa vào kinh nghiệm sản xuất truyền thống là chủ yếu, do đó chưa phát huy tốt các tiềm năng lợi thế sẵn có của vùng và là cản trở đối với quá tŕnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
    Để đẩy nhanh quá tŕnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện trong thời gian tới một trong những giải pháp quan trong đó là phải có khoa học, công nghệ là một giải pháp mang tính then chốt và nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ mới vào sản xuất nông nghiệp trên nguyên tắc áp dụng khoa học, công nghệ phù hợp với điều của huyện và đáp ứng tốt yêu cầu của thị trường đô thi và nâng cao được thu nhập của người nông dân, qua đó góp phần ổn định và cải thiên đời sống của ngươi dân trong huyện.
    Xuất phát từ yêu cầu đó em chọn đề tài “ Ứng dụng khoa học công nghệ trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Thanh Trỡ” Đề tài này được nghiên cứu nhăm mục tiêu đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và ứng dụng khoa học công nghệ trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Thanh Tŕ, đồng thời xác định và ứng dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ phù hợp nhằm tăng thu nhập cho người nông dân và bảo vệ môi trường sinh thái.
    Chuyên đề của em được kết cấu như sau: ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo chuyên đề có kết cấu chính gồm 3 chương:
    Chương 1: Cơ sở lư luận và thực tiễn về ứng dụng khoa học công nghệ trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
    Chương 2: Thực trạng chuyển dịch và ứng dụng khoa học công nghệ trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện Thanh Tŕ
    Chương 3: Phương hướng và giải pháp ứng dụng khoa học, công nghệ trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thanh Tŕ
    Trong quá tŕnh thực hiện chuyên đề em đă được sự chỉ bảo tơn tỡnh của thầy giáo hướng dân PGS.TS.Nguyễn Văn Áng, các thầy cô trong khoa KTNN&PTNT, cơ quan thực tập huyện Thanh Tŕ, Trung tâm thư viện Đại học Kinh tế Quốc dân. Em xin chân thành cảm ơn!
    V́ điều kiện thời gian và tŕnh độ c̣n hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo bổ sung để đề tài của em được hoàn thiện hơn.

    CHƯƠNG 1: CƠ SƠ LƯ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA

    1.1 Khái niệm, đặc trưng của cơ cấu kinh tế nông nghiệp và sự chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

    1.1.1 Một số khái niệm

    1.1.1.1 Cơ cấu kinh tế: Cơ cấu kinh tế là một phạm trù kinh tế bao gồm nhiều bộ phận có mối quan hệ biện chứng với nhau hợp thành cấu trúc bên trong của nền kinh tế và được sắp xếp theo một tỷ lệ nhất định trong một khoảng không gian và thời gian cụ thể. Cơ cấu kinh tế không cố định mà luôn vận động và phát triển.
    1.1.1.2 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là khái niệm chỉ tổng thể các hoạt động kinh tế trong nông nghiệp, được thể hiện bằng tỷ lệ nhất định về mặt định tính và mặt định lượng của các ngành trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, ngư nghiệp trong một khoảng không gian và thời gian cụ thể.
    1.1.1.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp:
    Chuyển dịch cơ cấu khi xem xét trong một tổng thể nhất định là sự phát triển về cơ cấu các bộ phận hợp thành tổng thể đó trong một khoảng thời gian nhất định. Quá tŕnh phát triển về cơ cấu đó bao gồm sự thay đổi những mối quan hệ giữa các bộ phận với nhau trong quá tŕnh phát triển của tổng thể. Như vậy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là quá tŕnh phát triển hay quá tŕnh thay đổi về thành phần và các hoạt động kinh tế trong nông nghiệp của một vùng nhất định.
    Sự phát triển của cơ cấu kinh tế nông nghiệp tuỳ thuộc vào tŕnh độ của lực lượng sản xuất và sự phân công lao động xă hội.Quá tŕnh phát triển của lực lượng sản xuất nói chung và cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng tự nó đă xác lập những tỷ lệ theo mối quan hệ nhất định. Nói cách khác chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp mang tính khách quan thông qua nhận thức chủ quan của con người, đó là sự chuyển dịch phù hợp với sự thay đổi nhu cầu của thị trường trên cơ sở khai thác những tiềm năng, thế mạnh của vùng.
    Một số khái niệm h́nh thành trong quá tŕnh chuyển dịch cơ cấu là: Điều chỉnh cơ cấu là quá tŕnh chuyển dịch cơ cấu trên cơ sở thay đổi một số mặt, một số yếu tố của cơ cấu làm cho nó thích ứng với điều kiện khách quan của từng thời kỳ, không tạo ra sự thay đổi đột biến, tức thời. Cải tổ cơ cấu là quá tŕnh chuyển dịch mang tính thay đổi về mặt chất so với thực trạng cơ cấu ban đầu, nhanh chóng tạo ra sự đột biến.
    Ứng dụng khoa học, công nghệ trong chuyển dịch cơ cấu ở một số nước nhiệt đới trong những năm gần đây, khi đưa những giống mới, năng suất cao vào sản xuất đă làm cho sản lượng lương thực, thực phẩn tăng lên rơ rệt. Như vậy, ứng dụng khoa, công nghệ trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một vấn đề quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là nước ta đang phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá trong quá tŕnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. V́ vậy, cần có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở nhiều vùng để đáp ứng yêu cầu của phương hướng sản xuất mới cũng như của cơ chế thị trường.
    1.1.1.4 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp là quá tŕnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa quy mô lớn, gắn với công nghiệp chế biến và thị trường; thực hiện cơ khí hóa điện khí hóa, thủy lợi hóa, ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ, trước hết là công nghệ sinh học, đưa thiết bị, kỹ thuật và công nghệ hiện đại vào cỏc khơu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh của nông sản hàng húa trờn thị trường.
    1.1.2 Đặc trưng của cơ cấu kinh tế nông nghiệp

    Cơ cấu kinh tế nông nghiệp cú sỏu đặc trưng cơ bản sau:
    Một là, cơ cấu kinh tế nông nghiệp mang tính khách quan, không phụ thuộc vào ư kiến chủ quan của con người nhưng ít nhiều đều có sự tác động, chi phối của con người thông qua các quyết định sản xuất, kinh doanh
    Hai là, cơ cấu kinh tế nông nghiệp mang tính lịch sử, xă hội gắn liền với đặc điểm kinh tế - xă hội của từng vùng sinh thái.
    Ba là, cơ cấu kinh tế nông nghiệp không ngừng vận động, biến đổi theo xu hướng ngày càng hoàn thiện, hợp lư hóa và có hiệu quả.
    Bốn là, cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một cơ cấu kinh tế mở, luôn gắn liền với quá tŕnh hợp tác và phân công lao động.
    Năm là, trong thời kỳ đầu cơ cấu kinh tế nông nghiệp (đặc biệt là các nước chậm phát triển), ngành nông nghiệp chiểm ưu thế trong đó trồng trọt là chủ yếu , ngành công nghiệp chưa phát triển (chủ yếu là nghề truyền thống, tiều thủ công nghiệp), ngành dịch vụ cũng kém phát triển (chủ yếu là dịch vụ đời sống với chất lượng thấp)
    Sáu là, cơ cấu kinh tế nông nghiệp vận động phát triển trên một địa bàn rộng lớn.
    1.1.3 Nội dung cơ cấu kinh tế nông nghiệp

    Cơ cấu kinh tế nông nghiệp bao gồm cơ cấu ngành và nội bộ ngành, cơ cấu vùng lănh thổ và cơ cấu thành phần kinh tế.
    1.1.3.1 Về cơ cấu ngành và nội bộ ngành
    Cơ cấu kinh tế ngành và nội bộ ngành trong nông nghiệp bao gồm trồng trọt và chăn nuôi, hoặc nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp. Trong đó ngành trồng trọt bao gồm cây lương thực, cây công nghiệp, cây thực phẩm, cây lấy gỗ và bảo vệ rừng, cây dược liệu Trong ngành chăn nuôi bao gồm đại gia súc, gia súc, gia cầm, vật nuôi thủy sản.
    1.1.3.2 Về cơ cấu vùng lănh thổ
    Sự phân công lao động theo ngành thường diễn ra trong một vùng lănh thổ nhất định. Theo đú, cỏc ngành được bố trí theo không gian cụ thể. Tiền đề của cơ cấu vùng là lợi thế sú sỏnh về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xă hội. Xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng lănh thổ là theo hướng chuyên môn hóa, tập trung hóa sản xuất và dịc vụ, hỉnh thành nhữmg vùng sản xuất tập trung có hiệu quả cao. So với cơ cấu ngành cơ cấu vùng kinh tế có sức ỳ lớn, cho nên việc xây dựng cỏc vựng chuyên môn hóa cần được xem xét, nghiên cứu cụ thể, thận trọng. Nếu phạm sai lầm sẽ khó khắc phục, chịu tổn thất lớn.
    Sự h́nh thành cơ cấu vùng do hai nhóm nhân tố: Một là yêu cầu của thị trường có tác động đến cơ cấu vùng; Hai là khả năng, điều kiện riêng của từng vùng, nhằm t́m kiếm những lợi thế so sánh trong sản xuất kinh doanh để thỏa măn nhu cầu của thị trường với chi phí ít nhất, tạo ra lợi nhuận cao.
    1.1.3.3 Về cơ cấu thành phần kinh tế
    Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI đă xác định chuyển nền kinh tế nước ta từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lư của Nhà nước định hướng XHCN. Các thành phần kinh tế như: Nhà nước, tập thể, tư nhân, tư bản, lien doanh có địa vị pháp lư như nhau, cùng b́nh đẳng sản xuất kinh doanh theo pháp luật.
    Trong quá tŕnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp các thành phần kinh tế biến động theo xu thế sau: Kinh tế nhà nước c̣n tồn tại và phát triển ở một số ngành dịch vụ nông nghiệp như thủy nông, vật tư, giống và thú y; Kinh tế HTX theo kiểu mới hiện nay đang từng bước h́nh thành; Kinh tế hộ nông dân là đơn vị sản xuất tự chủ tỏ ra phù hợp với giai đoạn hiện nay. Trong quá tŕnh đó đang diễn ra xu hướng chuyển biến kinh tế hộ tự cung, tự cấp sang sản xuất hang hóa. Xu thế phát triển của kinh tế hộ có từ Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (5/4/1988). Đặc biệt là Luật Đất đai năm 1993, Luật Đất đai sửa đổi năm 1998 và năm 2003, ruộng đất được tích tụ với quy mô phù hợp đă và đang thực sự khuyến khích phát triển kinh tế trang trại, h́nh thành các công ty nông nghiệp với đặc trưng là sản xuất hàng hóa. Tỷ trọng kinh tế nhà nước trong nông nghiệp có xu thế giảm mạnh, tỷ trọng các thành phần kinh tế khỏc cú xu thế tăng lên rơ rệt.
    1.2 Ứng dụng khoa học công nghệ trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế

    1.2.1 Khái niệm, bản chất của khoa học công nghệ

    Khoa học là một hệ thống tri thức về tự nhiên, xă hội mà con người thu nhận được thông qua hoạt động nghiên cứu. Khoa học cũng đồng thời là hoạt động của con người sang tạo ra trí thức mới. Công nghệ là trí thức có hệ thống dung để sản xuất ra một loại hàng hoá hay tiến hành một loại dịch vụ nào đó. Công nghệ là kết qua sử dụng tri thức khoa học, nghiên cứu công phu mới tạo ra được. Hoạt động khoa học là hoạt động có hệ thống liên quan chặt chẽ tới sản xuất, nâng cao, truyền bá và ứng dụng các kiến thức khoa học, công nghệ trong thực tiễn sản xuất và đời sống. Khoa học công nghệ là một yếu tố năng động của lực lượng sản xuất.
    Cùng với sự phát triển của kinh tế, khoa học công nghệ ngày càng được tích luỹ và thể hiện vai tṛ của ḿnh một cách rơ nét. Lịch sử phát triển của thế giới đă trải qua 3 cuộc cách mạng khoa học cụng nghờ: (1) Cuộc cách mạng công nghiệp với nội dung cơ bản là chuyển từ nền sản xuất thủ công sang sản xuất cơ khí hoá. (2) Cuộc cách mạng khoa học diễn ra với quy mô lớn và toán diện trong toàn bộ hệ thống khoa học, kỹ thuật của các ngành sản xuất. Nội dung của cuộc cách mạng này bao gồm tư cơ khí hoá, tự động hoá, điện khớ khoỏ, hoỏ học hoá cho tới áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ mới nhất vào sản xuất. Cuộc cách mạng này đă đưa khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, khoa học và kỹ thuật gắn bó hữu cơ với nhau, thúc đẩy lẫn nhau làm cho kinh tế tăng trưởng rất mạnh. (3) Đến cuối thế kỷ 20, cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ ba sẽ diễn ra trong những thập kỷ đầu của thế kỷ 21 với đặc trưng là xă hội trí tuệ, xă hội thông tin và nền kinh tế trí thức. Đến lúc này hàm lượng chất xám trong sản phẩm sẽ chiếm tỷ lệ cao. Người nào làm chủ công nghệ, đặc biệt là nắm giữ công nghệ cao người đó có ưu thế và sẽ chiến thấng trong cạnh tranh.
    Từ cuộc cách mạng lần thứ hai, nhận thức về nhân tố quyết định phát triển kinh tế đó cú sự thay đổi. Trong hàm số tăng trưởng kinh tế, khoa học công nghệ đă trở thành một biến số quan trọng của mức tăng trưởng kinh tế. Trong những năm cuối thế kỷ 20, khoa học công nghệ đă tạo nên những bước đột phá không những cho nền kinh tế của quốc gia mà đă tạo nền tảng đẩy mạnh kinh tế toàn cầu. Sự ra đời và phát triển của công nghệ thông tin đă h́nh thành xa lộ thông tin tạo điều kiện để liên kết thị trường vốn, lao động, chất xám của các quốc gia theo hướng toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế, phân công lao động quốc tế trên cơ sở khai thác lợi thế so sánh của từng nước. Nhờ đó nền kinh tế thế giới sản xuất ra một lượng của cải khổng lồ, trong 30 năm đă sản xuất ra một lượng của cải bằng tổng khối lượng của cải từ khi có loài người cộng lại.
    Khoa học công nghệ luông gắn bó mật thiết với sản xuất, khoa học công nghệ lấy sản xuất làm đối tượng phục vụ. Mối quan hệ giữa khoa học, công nghệ với sản xuất được thể hiện qua sơ đồ sau:

    [TABLE=width: 582, align: center]
    [TR]
    [TD]NC
    cơ bản[/TD]
    [TD]I[/TD]
    [TD]NC
    ứng dụng[/TD]
    [TD]I[/TD]
    [TD]NC triển khai thiết
    kế luận chứng[/TD]
    [TD]I[/TD]
    [TD]Sản xuất
    tiếp thị[/TD]
    [TD]I[/TD]
    [TD]Phát triển CN
    XD nông nghiệp[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    Ngày nay khoa học công nghệ đă liên kết với các nền kinh tế độc lập, tách biệt thành nền kinh tế hội nhập, mọi quốc gia cùng tham gia cùng giành thắng lợi trên cơ sở lợi thế so sánh của ḿnh, trong đó người thắng lợi nhiều nhất là người nắm các ưu thế về khoa học, công nghệ.
    Nền kinh tế trí thức là “ nền kinh tế trong đó nhân tố quan trong nhất là việc chiếm hữu, phân phối nguồn trí lực và việc sáng tạo, phân phối, sử dụng tri thức trong các ngành sản xuất có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao”. Trong nền kinh tế trí thức, tài nguyên trí lực và vốn vô h́nh là nhân tố quan trong nhất trong việc phân phối tài nguyên. Kinh tế trí thức phải tăng cường tài nguyên trí lực để khai thác tài nguyên thiên nhiên, V́ vậy trong kinh tế trí thức, chiếm hữu nhân tài và tri thức quan trọng hơn nhiều so với chiếm hữu tài nguyên thiên nhiên.
    Kinh tế trí thức lấy các ngành sản xuất kỹ thuật cao làm nền tảng, các nganh sản xuất kỹ thuật cao lấy khoa học kỹ thuật cao làm chỗ dựa. Theo Liên hợp quốc, hiện nay cú cỏc loại công nghệ chủ yếu là: Công nghệ thông tin; Công nghệ sinh học; Công nghệ năng lượng mới và năng lượng tái sinh; Công nghệ vật liệu mới, Khoa học kỹ thật không gian, khoa học kỹ thuật hải dương; Khoa học quản lư và công nghệ kỹ thuật cao có lợi cho môi trường.
    Tuy nhiên cần nhấn mạnh rằng, khoa học kỹ thuật cao không phải là sáng kiến đơn giản của kỹ thuật truyền thống và ứng xử; khoa học kỹ thuật cao là một khái niệm riêng biệt. Tuy nhiên nếu so sánh với kỹ thuật truyền thống th́ theo quy định về khu công nghiệp kỹ thuật cao quốc tế, trong đó thành phần kỹ thuật cao được nâng lên vượt quá 70% th́ kư thuật truyền thống mới đươc gọi là kỹ thuật cao.
     
Đang tải...