Đồ Án Ứng dụng khai phá dữ liệu trong y học Bệnh xơ vữa động mạch

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Mai Kul, 28/11/13.

  1. Mai Kul

    Mai Kul New Member

    Bài viết:
    1,299
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    Khai phá dữ liệu là một trong những lĩnh vực đang phát triển nhanh chóng và đã được ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau. Những lĩnh vực ứng dụng tiêu biểu của khai phá dữ liệu là trong kinh doanh thương mại, trong khoa học kỹ thuật. Trong những lĩnh vực ứng dụng đó, y học là một trong những lĩnh vực mà khai phá dữ liệu đã có những đóng góp đáng kể và trở thành một trong những giải pháp cho nhiều vấn đề y học. Nhiều hệ thống phát hiện tri thức y học đã được phát triển và thu được nhiều được rất nhiều lợi ích. Vì vậy tôi chọn đề tài để này mong muốn nghiên cứu áp dụng một vấn đề nhỏ trong lĩnh vực y học và khai phá dữ liệu nói chung.
    Nội dung đề tài được chia làm 4 chương với bố cục như sau:
    Chương 1. Giới thiệu tổng quan về kỹ thuật khai phá dữ liệu và phát hiện tri thức.
    Chương 2. Nghiên cứu một số phương pháp song song khai phá dữ liệu. Bao gồm các định nghĩa và các mô hình về xử lý song song. Các kỹ thuật xử lý song song trong môi trường bộ nhớ chia sẻ và bộ nhớ phân tán. Nghiên cứu thuật toán song song khai phá dữ liệu hay dùng là thuật toán KMEANS song song .
    Chương 3. Ứng dụng khai phá dữ liệu trong y học “Bệnh xơ vữa động mạch”. Bao gồm giới thiệu bài toán về phân nhóm bệnh nhân trong cơ sở dữ liệu của “Bệnh xơ vữa động mạch”, cấu trúc của cơ sở dữ liệu và các bước phân tích, tiền xử lý dữ liệu để có được dữ liệu sạch cho quá trình khai phá dữ liệu bằng chương trình.
    Chương 4. Cài đặt và thử nghiệm chương trình, chương này là áp dụng thuật toán khai phá dữ liệu song song đã nghiên cứu và cơ sở dữ liệu đã được phân tích, xử lý, xây dựng chương trình Khai phá dữ liệu sử dụng thuật toán KMEANS song song.



    MỤC LỤC
    CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ KHAI PHÁ DỮ LIỆU VÀ PHÁT TRIỂN
    1.1. Phát hiện tri thức:
    1.2. Khai phá dữ liệu:
    1.2.1. Kiến trúc hệ thống khai phá dữ liệu:
    1.2.2. Quá trình khai phá:
    1.2.3. Mục đích của các tác vụ khai phá dữ liệu: 08D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000E0000005F0054006F0063003200320034003800380038003800310034000000
    1.2.4. Một số phương pháp khai phá dữ liệu: 08D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000E0000005F0054006F0063003200320034003800380038003800310035000000
    1.2.5. Tại sao phải cần lựa chọn phương pháp khai phá dữ liệu?.
    CHƯƠNG 2 - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP SONG SONG KHAI PHÁ DỮ LIỆU. 08D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000E0000005F0054006F0063003200320034003800380038003800310037000000
    2.1. Tổng quan về xử lý song song : 08D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000E0000005F0054006F0063003200320034003800380038003800310038000000
    2.1.1. Tổng quan: 08D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000E0000005F0054006F0063003200320034003800380038003800310039000000
    2.1.2. Xử lý song song trong môi trường chia sẻ bộ:
    2.1.3. Xử lý song song trong môi trường bộ nhớ phân tán:
    08D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000E0000005F0054006F0063003200320034003800380038003800320031000000 2.2. Giải thuật phân vùng dữ liệu:
    2.2.1. Giải thuật K-MEANS phân vùng dữ liệu: 08D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000E0000005F0054006F0063003200320034003800380038003800320033000000
    2.2.2. Cách xác định tâm của các vùng:
    2.2.3. Vấn đề về khởi tạo k-tâm trong giải thuật K-MEANS:
    2.2.4. Độ phức tạp của giải thuật K-MEANS:
    2.2.5. Đánh giá giải thuật K-MEANS:
    2.2.6. Thuật toán K-MEANS song song:
    CHƯƠNG 3 - NGHIÊN CỨU CƠ SỞ DỮ LIỆU "XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH.
    3.1. Giới thiệu bài toán: 08D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000E0000005F0054006F0063003200320034003800380038003800330030000000
    3.2. Giới thiệu chung về dữ liệu:
    3.3. Mô tả dữ liệu:
    3.4. Tiền xử lý dữ liệu:
    CHƯƠNG 4 - CÀI ĐẶT VÀ THỬ NGHIỆM CHƯƠNG TRÌNH.
    4.1. Lựa chọn giải pháp:
    4.1.1. Lựa chọn môi trường cài đặt:
    4.1.2. Lựa chọn giải thuật sử dụng trong chương trình:
    4.2. Phân tích và thiết kế chức năng bài toán: 08D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000E0000005F0054006F0063003200320034003800380038003800330038000000
    4.2.1. Xác định yêu cầu bài toán: 08D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000E0000005F0054006F0063003200320034003800380038003800330039000000
    4.2.2. Hoạt động của chương trình:
    4.2.3. Cài đặt chương trình bằng Visual C++ và OpenMP:
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
    TÀI LIỆU THAM KHẢO.





    Doan Quang Tu
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...