Thạc Sĩ Ứng dụng hệ thống thẻ điểm cân bằng trong triển khai thực thi chiến lược tại Ngân hàng Nông nghiệp v

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tóm tắt luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Ứng dụng hệ thống thẻ điểm cân bằng trong triển khai thực thi chiến lược tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Đà Nẵng

    MỞ ĐẦU
    1. Vấn ñềnghiên cứu và tính cấp thiết của ñềtài
    Trong thời ñại toàn cầu hóa và môi trường kinh doanh cạnh tranh
    gia tăng nhưhiện nay, việc ño lường kết quảtrong các Ngân hàng
    ngày càng trở nên quan trọng ñối với sự thành bại của họ. Nhiều
    phương pháp và kỹ thuật ño lường tài chính ñã ra ñời và ñược sử
    dụng tới ngày nay, nhưphương pháp Camels, mô hình S-C-P, dòng
    tiền chiết khấu DCF, lợi nhuận giữlại RI, tỷsuất dòng tiền trên vốn
    ñầu tưCFROI. Tuy nhiên, từnhững năm 1950, kỹthuật ñánh giá kết
    quảdựa vào các chỉsốtài chính ñã không làm thoảmãn các nhà quản
    lý: các ño lường tài chính chỉcho thấy các sựkiện ñã xảy ra trong
    quá khứ. Trong khi ñó, trong thời ñại công nghệthông tin nhưhiện
    nay, các Ngân hàng phải tạo ra các giá trịtương lai thông qua việc
    ñầu tưcho khách hàng, nhà cung cấp, nhân viên, ñầu tưvào kỹthuật
    và sựcải tiến.
    Đối với Agribank Đà Nẵng, công cụ ñể ñánh giá kết quả hoạt
    ñộng của nhân viên, của bộphận và của Ngân hàng là rất quan trọng,
    quyết ñịnh tới sựthành công của Ngân hàng. Hiện nay, Ngân hàng
    chưa có các tiêu chuẩn ñánh giá việc thực thi chiến lược cụthểmà
    chỉ ñánh giá theo sốlượng với phương pháp bình bầu từcác phòng
    ban. Với một phương pháp này thì sẽ rất khó có thể ñánh giá một
    cách toàn diện mà chỉ ñánh giá ñược một khía cạnh của vấn ñề- chủ
    yếu ñánh giá trên phương diện tài chính. Điều này sẽ dẫn ñến sự
    không công bằng, không toàn diện trong việc ñánh giá kết quảkinh
    doanh, làm cho các nhân viên trong Ngân hàng không thỏa mãn,
    không tạo ra ñược ñộng lực cho các nhân viên trong Ngân hàng .
    Đểhạn chếnhững yếu tốtrên, tạo ñộng lực cho các nhân viên và
    sựcông bằng trong công tác ñánh giá kết quảhoạt ñộng ., Ngân hàng
    cần phải áp dụng một công cụmới – một công cụ ñánh giá công bằng
    hơn, hiệu quả hơn và toàn diện hơn. Hệ thống thẻ ñiểm cân bằng
    (Balanced Scorecard – BSC) là một công cụrất phù hợp với Ngân
    hàng trong giai ñoạn hiện nay, nó không những giúp Ngân hàng ñánh
    giá dựa trên việc ño lường các yếu tốtài chính mà nó còn ñánh giá
    4
    dựa trên việc ño lường các yếu tố phi tài chính (sự thỏa mãn của
    khách hàng, ñộtin cậy của sản phẩm, và dịch vụcủa sản phẩm .) – là
    những chất ñốt cho hoạt ñộng trong tương lai của Ngân hàng. Xuất
    phát từthực tiễn trên tác giả ñã chọn ñềtài “Ứng dụng hệthống thẻ
    ñiểm cân bằng trong triển khai thực thi chiến lược tại Ngân hàng
    Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Đà Nẵng”. BSC sẽ
    giúp Ngân hàng ñánh giá một cách cân bằng kết quảhoạt ñộng trên
    bốn phương diện: kết quảvềtài chính, khách hàng, quy trình nội bộ
    và ñào tào – phát triển.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    Tạo ra cơsởtiền ñềvững chắc cho việc ứng dụng và phát triển
    một hệthống thẻ ñiểm cân bằng cho Agribank Đà Nẵng ñể ñánh giá
    kết quảviệc thực thi chiến lược của ngân hàng.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Đềtài sẽtiến hành nghiên cứu tổng quan vềlý thuyết nhưvai trò,
    ý nghĩa, cấu trúc của BSC, các bước thực thi BSC và các rào cản khi
    thực thi BSC ., ñểtạo ra tiền ñềcho việc phát triển một hệthống thẻ
    ñiểm cân bằng cho Agribank Đà Nẵng.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    Phương pháp thống kê và phân tích
    Phương pháp phỏng vấn trực tiếp
    5. Ý nghĩa thực tiễn của ñềtài
    Tạo ra cơsởtiền ñềvững chắc cho việc ứng dụng và phát triển
    một hệthống thẻ ñiểm cân bằng cho Agribank Đà Nẵng ñể ñánh giá
    kết quảviệc thực thi chiến lược của ngân hàng.
    6. Kết cấu của ñềtài
    Đềtài gồm có 03 chương:
    Chương 1: Cơ sở lý luận chung về ứng dụng BSC trong triển
    khai thực thi chiến lược
    Chương 2: Thực trạng hoạt ñộng kinh doanh và vấn ñềthực thi
    chiến lược của Agribank Đà Nẵng
    Chương 3: Xây dựng BSC phục vụtriển khai thực thi chiến lược
    của Agribank Đà Nẵng
    5
    Chương 1: CƠSỞLÝ LUẬN CHUNG VỀ ỨNG DỤNG BSC
    TRONG TRIỂN KHAI THỰC THI CHIẾN LƯỢC
    1.1 Khái quát vềchiến lược và thực thi chiến lược
    1.1.1 Khái niệm chiến lược
    Khái niệm chiến lược có từthời Hy lạp cổ ñại. Thuật ngữnày có
    nguồn gốc sâu xa từquân sự, xuất phát từ“Strategos” nghĩa là vai trò
    của vị tướng trong quân sự. Johnson và Scholes ñịnh nghĩa chiến
    lược: “Chiến lược là ñịnh hướng và phạm vi của một tổchức vềdài
    hạn nhằm giành lợi thếcạnh tranh trong tổchức thông qua việc ñịnh
    dạng các nguồn lực của nó trong môi trường thay ñổi, ñể ñáp ứng nhu
    cầu thịtrường và thỏa mãn mong ñợi của các bên hữu quan”.
    Tối thiểu có ba mức chiến lược: Chiến lược cấp công ty hướng
    tới mục ñích và phạm vi tổng thểcủa tổchức. Chiến lược cấp ñơn vị
    kinh doanh liên quan ñến cách thức cạnh tranh thành công trên các
    thịtrường cụthể. Chiến lược chức năng là các chiến lược giúp cho
    các chiến lược kinh doanh và cấp công ty thực hiện một cách hữu
    hiệu (PGS.TS Lê ThếGiới cùng các cộng sự, 2007).
    1.1.2 Thực thi chiến lược
    Thực thi chiến lược là cách thức mà một công ty tạo ra các sắp
    ñặt có tính tổchức cho phép họtheo ñuổi chiến lược của mình một
    cách hữu hiệu nhất.
    1.1.2.1 Thiết kếcấu trúc tổchức
    Chiến lược chỉcó thểthực thi ñược thông qua cơcấu tổchức,
    việc thực thi một chiến lược yêu cầu phân công vai trò và trách
    nhiệm vềcác hoạt ñộng chiến lược khác nhau cho các nhà quản trịvà
    các bộphận nhất ñịnh trong công ty.
    Cơcấu tổchức là phương tiện ñểcác nhà quản trịcó thểphối
    hợp các hoạt ñộng giữa những chức năng hay bộ phận khác nhau
    nhằm khai thác ñầy ñủcác kỹnăng và năng lực của họ. Các khối cơ
    bản của cơcấu tổchức là sựphân công và kết hợp.
    1.1.2.2 Thiết kếhệthống kiểm soát
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...