Luận Văn Ứng dụng GIS vào xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất xã Văn Khúc h

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/6/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI CẢM ƠNTrong suốt quá trình học tập tại trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội cũng như quá trình thực hiện đề tài em đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của rất nhiều các tập thể và cỏc nhõn. Xuất phát từ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đó, em xin chân thành cảm ơn những sự giúp đỡ quý báu đó!
    Trước hết em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên và Môi trường, các thầy cô giỏo đó giảng dạy, hướng dẫn em trong suốt quá trình em học tập tại trường. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy giáo – Th.S Phạm Văn Vân đã giúp đỡ tận tình và trực tiếp hướng dẫn em trong suốt thời gian em thực hiện đề tài.
    Em xin chân thành cảm ơn công ty cổ phần đầu tư và tư vấn Phương Bắc và UBND xã Văn Khúc – huyện Cẩm Khê – tỉnh Phú Thọ đã tạo mọi điều kiện và giúp đỡ em trong thời gian em thực tập.
    Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ em trong quá trình học tập cũng như thực hiện đề tài này.
    Với quỹ thời gian có hạn và kinh nghiệm còn hạn chế nên đề tại không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô và các bạn để đề tài được tốt hơn.
    Kính chúc các thầy cô và các bạn sức khỏe, hạnh phúc và thành công.
    Em xin chân thành cảm ơn.
    Hà Nội, ngày 11 tháng 4 năm 2012
    Sinh viên


    Nguyễn Văn Trung


    MỤC LỤCTrang
    LỜI CẢM ƠN i
    MỤC LỤC ii
    DANH MỤC CÁC BẢNG v
    DANH MỤC CÁC HÌNH vi
    PHẦN I: MỞ ĐẦU 1
    1.1.Tính cấp thiết của đề tài 1
    1.2. Mục đích. 2
    1.3. Yêu cầu. 2
    PHẦN II. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
    2.1. Tổng quan về hệ thống thông tin địa lý (GIS) 3
    2.2.1. Khái niệm về hệ thống thông tin địa lý. 3
    2.1.2. Các thành phần của GIS. 3
    2.1.3. Các chức năng của hệ thống thông tin địa lý. 5
    2.1.4. Sự phát triển của phần cứng và các lớp phần mềm phục vụ cho GIS 6
    2.1.5. Ứng dụng GIS trên thế giới 8
    2.1.6. Tình hình nghiên cứu GIS ở Việt Nam 11
    2.2. Tổng quan về quy hoạch sử dụng đất 13
    2.2.1 Khái niệm quy hoạch sử dụng đất 13
    2.2.2 Cơ sở lý luận của quy hoạch sử dụng đất 13
    2.2.3. Cơ sở pháp lý của quy hoạch sử dụng đất 14
    2.2.4 Nội dung của quy hoạch sử dụng đất 16
    2.2.5. Các nội dung thông tin của quy hoạch đất đai theo cấp xã. 19
    2.3. Tổng quan về phần mềm dùng trong khoá luận. 20
    2.3.1. Giới thiệu phần mềm MapInfo. 20
    2.3.2 Chức năng cơ bản của MapInfo. 20
    2.3.3 Khả năng của MapInfo. 20
    2.3.4 Tổ chức thông tin trong MapInfo. 21
    2.3.5. Giới thiệu phần mềm MicroStation. 22
    PHẦN III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
    3.1. Nội dung nghiên cứu. 23
    3.1.1. Các vấn đề liên quan. 23
    3.1.2. Đánh giá điều kiện tự nhiên,kinh tế xã hội của địa phương. 25
    3.1.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai xã Văn Khúc. 25
    3.1.4. Từ cơ sở dữ liệu đất đai đã xây dựng cung cấp thông tin để phục vụ quy hoạch sử dụng đất xã Văn Khúc. 25
    3.2. Phương pháp nghiên cứu. 25
    3.2.1. Phương pháp khảo sát thu thập số liệu, tài liệu. 25
    3.2.2. Phương pháp xây dựng cơ sở dữ liệu. 25
    3.2.3. Phương pháp minh họa trên bản đồ. 25
    3.2.4. Phương pháp thống kê. 26
    3.2.5. Phương pháp trình bày kết quả. 26
    PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27
    4.1. Điều kiện tự nhiên. 27
    4.1.1. Vị trí địa lý. 27
    4.1.2. Địa hình, địa mạo. 27
    4.1.3. Khí hậu. 27
    4.1.4. Thuỷ văn. 28
    4.1.5 Nguồn tài nguyên. 28
    4.1.6. Thực trạng môi trường. 30
    4.2 Điều kiện kinh tế xã hội 31
    4.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 31
    4.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế. 32
    4.2.3. Dân số, lao động và việc làm 33
    4.2.4. Thực trạng phát triển khu dân cư nông thôn. 34
    4.2.5. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng. 34
    4.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và môi trường. 37
    4.3.1. Những thuận lợi, lợi thế. 37
    4.3.2. Những khó khăn, hạn chế. 38
    4.4. Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất 39
    4.4.1 Các bước xây dựng và xử lý dữ liệu. 39
    4.4.2. Điều tra thu thập số liệu. 40
    4.4.3. Phân lớp và xây dựng cơ sở dữ liệu. 40
    4.4.4 Kết quả đạt được. 46
    4.4.5. Tra cứu thông tin phục vụ cho quy hoạch. 55
    4.5. Ứng dụng cơ sở dữ liệu vào xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của xã Văn khúc. 60
    4.5.1. Quy hoạch đất khu dân cư. 60
    4.5.2. Quy hoạch đất chuyên dùng. 63
    4.6. Đánh giá chunh về khả năng ứng dụng của GIS trong quá trình thực hiện đề tài 69
    4.6.1. Ưu điểm 69
    4.6.2. Hạn chế. 70
    Phần V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71
    5.1 Kết luận. 71
    5.2 Kiến nghị 72
    PHỤ LỤC 74


    DANH MỤC CÁC BẢNGTrang

    Bảng 4.1. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế qua các năm của xã Văn Khúc. 31
    Bảng 4.2. Tình hình biến động dân số và lao động qua các năm 34
    Bảng 4.3. Thông tin thuộc tính lớp đất sản xuất nông nghiệp. 42
    Bảng 4.5. Thông tin thuộc tính lớp đất chuyên dùng. 43
    Bảng 4.6. Các trường thông tin thuộc lớp đất thủy sản. 44
    Bảng 4.7. Các trường thuộc tính lớp đất giao thông. 44
    Bảng 4.8. Các trường thuộc tính lớp đất thủy lợi 45
    Bảng 4.9. Các trường thuộc tính lớp đất rừng. 45
    Bảng 4.10. Các trường thuộc tính lớp hành chính. 46
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...