Luận Văn Ứng dụng GIS vào việc xây dựng bản đồ đường bờ nhạy cảm tràn dầu ở đầm Nha Phu, vịnh Bình Cang

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Ứng dụng GIS vào việc xây dựng bản đồ đường bờ nhạy cảm tràn dầu ở đầm Nha Phu, vịnh Bình Cang


    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN i
    MỤC LỤC . ii
    DANH MỤC BẢNG v
    DANH MỤC HÌNH . vi
    KÝ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT . vii
    LỜI MỞ ĐẦU . 1
    Chương I: TỔNG QUAN . 3
    1.1. Hệ thống thông tin địa lý (GIS) . 3
    1.1.1. Khái niệm . 3
    1.1.2. Ứng dụng của GIS . 4
    1.2. Dầu mỏ . 5
    1.2.1. Phân loại dầumỏ . 5
    1.2.2. Đặc tả quá trình tràn dầu . 7
    1.2.2.1. Quá trình hoà tan: . 7
    1.2.2.2.Quá trình lan toả: 7
    1.2.2.3. Quá trình bay hơi: . 7
    1.2.2.4. Quá trình khuếch tán: . 8
    1.2.2.5. Quá trình hoà tan: . 8
    1.2.2.6. Quá trình nhũ tương: 9
    1.2.2.7. Quá trình lắng kết: 9
    1.2.2.8. Quá trình oxy hoá: 9
    1.2.2.9. Quá trình phân huỷ sinh học: 10
    1.2.3. Sự tương tác dầu tràn với đường bờ . 10
    1.3. Tình hình sự cố tràn dầu . 11
    1.3.1. Trên thếgiới 11
    1.3.2. Tại Việt Nam 14
    1.4. Ảnh hưởng của sự cố tràn dầu 16
    iii
    1.4.1. Tác động đến hệsinh thái biển và ven bờ 17
    1.4.2. Tác động đến kinh tế-xã hội 20
    1.4.3.Tác động đến sức khỏe con người . 22
    1.5. Nghiên cứu về ứng phó tràn dầu . 23
    1.5.1. Tổng quan về bản đồ đường bờ nhạy cảm tràn dầu 24
    1.5.1.1. Cơ sở lý thuyết xây dựng bản đồ đường bờ nhạy cảm tràn dầu24
    1.5.1.2. Nội dung bản đồ đường bờ nhạy cảm đối với dầu tràn 24
    1.5.2. Ứng dụngGIS vào xây dựng bản đồ đường bờ nhạy cảm đối với sự
    cố tràn dầu . 25
    1.5.3. Vấn đề nghiên cứu tại đầm Nha Phu -vịnh Bình Cang .25
    Chương II: PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU 27
    2.1.Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 27
    2.1.1.Đối tượng 27
    2.1.2.Thời gian . 27
    2.1.3.Địa điểm . 27
    2.2.Phương pháp nghiên cứu . 28
    2.2.1.Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 28
    2.2.2. Các bước lập bản đồ chuyên đề . 29
    2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu 30
    2.2.4. Phương pháp lập chỉ số nhạy cảm môi trường (ESI) 31
    2.2.4.1. Chỉ số nhạy cảm của các loại đường bờ 33
    2.2.4.2. Chỉ số nhạy cảm tài nguyên ven biển và gần bờ .36
    2.2.4.3. Chỉ số nhạy cảm hoạt động kinh tế .38
    2.2.4.4. Chỉ số nhạy cảm tài nguyên phi sinh vật 39
    Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU VÀ THẢO LUẬN . 40
    3.1.Điều kiện tự nhiên của Đầm Nha Phu –vịnh Bình Cang . 40
    3.1.1. Vị trí địa lý, địa hình . 40
    3.1.2. Đặc điểm khí hậu, khí tượng. 40
    3.1.3. Đặc điểm thủy văn. . 42
    3.2. Đặc điểm kinh tế -xã hội . 44
    iv
    3.3. Điều kiện môi trường và nguồn lợi 48
    3.3.1. Đặc điểm môi trường 48
    3.3.2. Mức độ đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu . 50
    3.4. Xây dựng bản đồ đường bờ nhạy cảm tràn dầu tại đầm Nha Phu –
    vịnh Bình Cang 53
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 59
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
    v
    DANH MỤC BẢNG
    Trang
    Bảng 1.1:Số vụ tràn dầu và lượng tràn dầu từ năm 1970 đến nay 12
    Bảng 1.2:Thống kê nguyên nhân tràn dầu trên thế giới (1974-2003) . 14
    Bảng 1.3:Các sự cố tràn dầu lớn ở Việt Nam từ năm 1990 đến 2004 . 14
    Bảng 1.4:Lượng dầu thải vào biển (Tấn) 15
    Bảng 1.5" class="mceSmilieSprite mceSmilie7" alt=":p" title="Stick Out Tongue :p">hân loại mức độ nhạy cảm môi trường vùng ven bờ . 19
    Bảng 1.6: Mức độ nhạy cảm tương đối của môi trường sốngvớidầu 20
    Bảng 1.7:Độ nhạy của các loại ngư cụ đối với các tác động của dầu tràn 21
    Bảng 1.8:Độ nhạycủa các loại phương thức nuôi với tác động dầu tràn 21
    Bảng 2.1:Chỉ số nhạy cảm của các loại đường bờ 34
    Bảng 2.2:Chỉ số nhạy cảm môi trường của đường bờ . 35
    Bảng 2.3:Chỉ số nhạy cảm tài nguyên ven bờ. 37
    Bảng 2.4:Chỉ số nhạy cảm đối với nguồn tài nguyên sinh học gần bờ. . 38
    Bảng 2.5: Chỉ số nhạy cảm hoạt động kinh tế xã hội. 38
    Bảng 2.6:Chỉ số nhạy cảm tài nguyên phi sinh vật. 29
    Bảng 3.1:Giá trị nhiệt độ, lượng mưa, số ngày nắng và độ ẩm trung bình nhiều
    năm vàotừ năm 2001-2010. . 41
    Bảng 3.2:Tốc độ gió ở Nha Phu –Bình Cang. 42
    Bảng 3.3[IMG]" class="mceSmilieSprite mceSmilie7" alt=":p" title="Stick Out Tongue :p">hân phối dòng chảy năm của sôngDinh. . 43
    Bảng 3.4[IMG]" class="mceSmilieSprite mceSmilie8" alt=":D" title="Big Grin :D">iện tích, dân số, mật độ dân số cácxã quanh khu vực nghiên. 45
    Bảng 3.5: Diện tích đất năm 2010 của các phường, xã quanh đầm Nha Phu. . 46
    Bảng 3.6: Tình hình kinh tế của các xã phường quanh khuvực nghiên cứu . 47
    Bảng 3.7:Chất lượng môi trường nước đầm Nha Phu (2005) 48
    Bảng 3.8: Thành phần nước thải tại một số cống ở Tân Thủy –Ninh Lộc. 49
    Bảng 3.9:Số lượng loài thực vật Phù du theo các nhóm tảo. . 50
    Bảng 3.10:Thành phần động vật nổi. 51
    Bảng 3.11: Mật độ, sinh lượng và độ phủ của cỏ biển ở Hòn Lao(đầm Nha Phu).53
    Bảng 3.12:Kết quả chỉ số nhạy cảm tương đối của các phân đoạn. . 56
    vi
    DANH MỤC HÌNH
    Trang
    Hình 1.2:Tương tác giữa dần và đường bờ: dầu bám bờ (Trái) và dầu rời bờ (Phải)
    . 10
    Hình 1.2: Tỷ lệ phần trăm của tổng số dầu tràn trong mỗi thập kỷ từ 1970 đến 2009
    12
    Hình 1.3: Biến động sự cố tràn dầu (trên 700 tấn) từ 1970 đến 2011 . 13
    Hình 1.4:Số lượng và công suất tàu thuyền khai thác thủy sản ở Việt Nam . 15
    Hình 2.1:Đầm Nha Phu –vịnh Bình Cang . 27
    Hình 2.2:Sơ đồ khối nghiên cứu 28
    Hình 2.3:Các bước xây dựng bản đồ nhạy cảm 29
    Hình 2.4 :Các bước sử lý ảnh bằng phần mềm GIS 30
    Hình 3.1[IMG]" class="mceSmilieSprite mceSmilie7" alt=":p" title="Stick Out Tongue :p">hân bố dòng chảy tầng mặt trung bình tháng 7 44
    Hình 3.2: Phân bố dòng chảy tầng mặt trung bình tháng 11 44
    Hình 3.3:Khu vực xung quanh đầm Nha Phu –vịnh Bình Cang . 45
    Hình 3.4: Bản đồ phân bố Rừng ngập mặn 52
    Hình 3.5: Bản đồ phânbố Thảm cỏ biển . 53
    Hình 3.6:Bản đồ phân chia địa hình . 54
    Hình 3.7:Bản đồ phân bố hệ thực vật . 54
    Hình 3.8: Bản đồ phân chia khu vực nuôi trồng thủy sản 55
    Hình 3.9: Bản đồ phân chia hoạt động kinh tế . 55
    Hình 3.10:Bản đồ đường bờ nhạy cảm tràn dầu ở đầmNha Phu –vịnh Bình Cang
    56
    vii
    KÝ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
    BP: Bristish Petroleum
    BTNMT: Bộ tài nguyên môi trường
    DO: Dầu dieseel
    ESI: Environment Sensitivity Index
    FO: Dầu mazut
    GESAMP: Group of Experts on the Scientific Aspects of Marine
    Environmental Protection
    GIS: Geographic Information System
    HST: Hệ sinh thái
    ITOPF: The International Tanker Owners Pollution Federation Limite
    MTB: Môi trường biển
    NTTS: Nuôi trồng thủy sản
    NOAA: National Oceanic and Atmospheric Administration
    PI: Piority Index
    QCVN: Quy chuẩn việt nam
    SCTD: Sự cố tràn dầu
    TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
    WF: Weighting Factor
    1
    LỜI MỞ ĐẦU
    Đầm Nha Phu –vịnh Bình Cang nằm ở phía Bắc thành phố Nha Trang.Hệ
    sinh thái ở đầmrất đa dạng, như: rừng ngập mặn, rạn san hô, thảm cỏ biển , đóng
    vai tròquan trọng đối với nguồn lợi thủy sinh vật. Những hệ sinh thái này khá nhạy
    cảm, bất cứ tác động nào từ bên ngoài cũng có thể gây tổn thương và làm mất cân
    bằng hệ sinh thái.
    Ngoài các tác động cực đoan của tự nhiên,phát triển kinh tế biển cũng làm
    tổn thương đến tài nguyên và môi trường biểnnhư các hoạt động khai thác thủy sản,
    nuôi trồng thủy sản và giao thông vận tải biển trong đó có ô nhiễm dầu. Sự cố tràn
    dầu và ô nhiễm dầu gây hậu quả nghiêm trọng về kinh tế và môi trường như:gây
    suy thoái môi trường, suy giảm đa dạng sinh học, thiệt hại về giá trị kinh tế và ảnh
    hưởng nhiều mặt của đời sống xã hội, dân sinh (Bùi Đại Dũng, 2009).
    Trong 10 năm trở lại đây, Việt Nam đã xảy ra khoảng 5 vụ tràn dầu nghiêm
    trọng tại các cảng biểnlớn và khoảng 12 vụ tràn dầu trên các tuyến giao thông thủy
    nội địa gây tác hại nghiêm trọng đến môi trường khu vực xảy ra tai nạn. Ở hầu hết
    các cảng biển, hàm lượng dầu trong nước tầng mặt vượt quá tiêu chuẩn cho phép
    đối với nước biển ven bờ và cho mọimục đích sử dụng. Hàm lượng dầu trong nước
    mặt gấp khoảng 2 –7lần quy chuẩn cho phép (QCVN 10:2008/BTNMT: 0,1mg/lít)
    (Ngô Kim Định và Trần Thị Thu Vân, 2012). Trong khi chi phí khắc phục cho sự cố
    tràn dầu rất lớn, tốn nhiều thời gian công sức nhưng vẫn không giải quyết triệt để
    nhữngmối nguy hại tiềm tàng.
    Tuy sự cố tràn dầu chưa ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực đầm Nha Phu –
    vịnh Bình Cang,nhưng nếu xảy ra sự cố tràn dầu ở các khu vực lân cận như cảng
    Nha Trang, cảng Vân Phong thì khu vựcnày sẽ bị ảnh hưởng rất lớn. Trong khi
    đầm Nha Phu –vịnh Bình Cangchưa có phương án ứng cứucũng như đánh giá
    mức độ tổn thất về sinh thái và kinh tếkhi xảy ra sự cố tràn dầu. Tổn thất có thể
    giảm thiểu nếu có biện pháp ứng cứu kịp thời và hợp lý[6]. Để xây dựng kế hoạch
    ứng cứu khi xảy ra sự cố tràn dầu, bản đồ đường bờ nhạy cảmđối với sự cố tràndầu
    2
    có vịtrí quan trọng. Dựa vào bản đồ này, các nhà quản lý có thể xây dựng thứ tự ưu
    tiên để thực thi các biện pháp kỹ thuật trong ứng phó sự cố tràn dầu. Trong bối cảnh
    đó,đề tài: “Ứng dụng GIS vào việc xây dựng bản đồđường bờnhạy cảm tràn
    dầu ở đầm Nha Phu –vịnh Bình Cang”thực sự đáp ứng nhu cầu cấp thiết của
    phát triển kinh tế vùng ven bờ.
    Nội dung nghiên cứu:
     Điều tra, xây dựng các lớp thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ở
    vùng nghiên cứu bằng phương pháp GIS.
     Xây dựng bản đồ đường bờ nhạy cảm với tràn dầu ở đầm Nha Phu –vịnh
    Bình Cang.
    Mục tiêu đề tài:
    Xây dựng bản đồ đường bờ nhạy cảm ứng phó sự cố tràn dầu ở đầm Nha Phu
    –vịnh Bình Cang làm cơ sở cảnh báo tai biến môi trường, giúpngười sử dụng có
    thể lựa chọn đưa ra phương án một cáchnhanh chóng khi xảy ra sự cố tràn dầu và
    góp phần giảm nguy hại khi có sự cố tràn dầu xảy ra.
    Ý nghĩa khoa học, thực tiễn của đề tài:
    Kết quả của việc tổng hợp những thông tin về tài nguyên, môi trường và hiện
    trạng kinh tế xã hội tại khu vực nghiên cứu cũng như các thông tin về đặc điểm hình
    thái, địa mạo đường bờ và những hệ sinh thái cần chú ý bảo vệ,sẽ là cơ sở khoa học
    cho công tác đánh giá tác động môi trường sau này,khi các hoạt động của các
    ngành công nghiệp dầu khí, thủy hải sản, du lịchphát triển nhanh tại thủy vực đầm
    Nha Phu –vịnh Bình Cang.
    Và vì thế việc phân vùng đường bờ nhạy cảm môi trường đối với các tai biến
    về dầu tràn theo qua điểm về sinh thái, tài nguyên, kinh tế xã hội từ đó đề nghị các
    khu vực cần ưu tiên bảo vệ là một công cụ không thể thiếu trong chiến lược quản lý
    biển và kế hoạch ứng cứu sự cốdầu tràn của thủy vực.
    3
    Chương I: TỔNG QUAN
    1.1. Hệ thống thông tin địa lý (GIS)
    1.1.1. Khái niệm
    Hệ thông tin địa lý (GIS) là một công cụ thu thập, lưu trữ, truy lụcthông tin
    theo ý muốn, chuyển đổi và hiển thị thông tin không gian từ thế giới thực theo
    nhữngmục đíchcụ thể (Burrough vàMcDonnell, 1998). Để thực hiện các chức
    năng này, cácdữ liệu nhập vào GIS phải bao gồm thông tin về vị trí không gian rõ
    ràng của một thực thể cũng như các thuộc tính của chúng .
    GIS là một công cụ quan trọng trong thiết lập kế hoạch và quá trình đưa ra
    quyết định. GIS sử dụng rộng trong quy hoạch đô thị, nông nghiệp, những hệ thống
    ứng phó khẩn cấp, quản lý tài nguyên thiên nhiên cũng như xã hội và khoa học
    trong thời gian rất dài (Burrough và McDonnell, 1998). Ưu điểmmạnh nhất của
    GIS là cho phép thực hiện phân tích phức tạp về dữ liệu không gian, bằng cách liên
    kết thông tin định vị đến những thuộc tính và cho phép lấy thông tin nhiều lớp phủ
    với các nguồn thông tin khác nhau.
    GIS có 3 thành phần quan trọng[IMG]" class="mceSmilieSprite mceSmilie7" alt=":p" title="Stick Out Tongue :p">hần cứng máy tính, tập hợp các dữ liệu
    phần mềm ứng dụng và một bối cảnh tổ chức thích hợp bao gồm kỹ năng thao tác
    của con người [27],[28].
    Phần cứng nói chung của GIS bao gồm: máy tính và các thiết bị ngoại vi
    khác. Máy tính có một đĩa cứng để lưu trữ dữ liệu và các chương trình và các thiết
    bị khác để lưu trữ có thể được phục vụ thông qua một mạnglưới, bởi băng cát xét
    kỹ thuật số, đĩa CD-ROM quang học . Bộ số hóa của một máy quét (thiết bị đầu
    vào) được sử dụng để chuyển đổi bản đồ và tài liệu thành các dạng kỹ thuật số. Máy
    vẽ, máy in hay bất kỳ loại thiết bị hiển thị (thiết bị đầu ra) được sử dụng để trình
    bày kết quả của việc sử lý dữ liệu. Máy tính và thiết bị ngoại vi được kiểm soát bởi
    người sử dụng.
    4
    Phần mềm GIS có thể chia thành05 nhóm chức năng, dữ liệu đầu vào và
    trình bày số, dữ liệu chuyển đổi và tương tác với người sử dụng.
    Kỹ thuật hệ thống con của GIS điều hành theo cách thức mà ở đó,thông tin
    địa lý có thể xử lý nhưng người sử dụngkhông thể đảm bảo rằng tất cả kỹ thuậtnày
    sẽ được sử dụng hiệu quả và chokết quả như dự kiến. Trong một số trường hợpcụ
    thể,một trong số chúng cóthể cung cấp chocác kết quả dự kiến. Chúng có mối
    quan hệphức tạp và tương tác với nhau[27], [28].
    1.1.2. Ứng dụng của GIS
    GIS bắt đầu được xây dựng ở Canada từ những năm 60 của thế kỷ XX vàđã
    được ứng dụng ở rất nhiều lĩnh vực khác nhau trên toàn thếgiới. Sau khi vệ tinh
    quan sát trái đất Landsat đầu tiên được phóng vào năm 1972, các dữ liệu viễn thám
    được xem là nguồn thông tin đầu vào quan trọng của GIS nhờ những tiến bộ về kỹ
    thuật của nó (Phạm Văn Cự, 2007). Ngoài những đặc điểm riêng mang tính đặc thù,
    điểm tương đồng giữa kỹ thuật viễn thám và GIS là quản lý các lớp thông tin dạng
    raster. Các lớp thông tin này có thể chồng lớp, tính toán và phân tích thông tin như
    cáclớp thông tin GISthông thường (Nguyễn Tác An vàTống Phước Hoàng Sơn,
    2004).
    Việc sử dụngGIS cho nhiều mục đích khác nhau đã trở nên rất phổ biến trên
    toàn thế giới trong khoảng 30 năm trở lại đây.Hiện nay, nhu cầu ứng dụng công
    nghệ GIS trong lĩnh vực điều tra nghiên cứu, khai thác sử dụng, quản lý tài nguyên
    thiên nhiên và môi trường ngày càng gia tăng không những trong phạm vi quốc gia
    mà cả phạm vi quốc tế . Tiềm năng của kỹ thuật GIS có thể chỉ ra cho các nhà khoa
    học và các nhà hoạch định chính sách các phương án lựa chọn có tính chiến lược về
    sử dụng và quản lý tài nguyên thiên nhiên và môi trường[5].
     Trong ngành môi trường: GISđược sử dụng để đánh giá môi trường,khả
    năng phân tích của GIS được dùng để mô hình hóa các tiến trình xói mòn đất
    sựlan truyền ô nhiễm trong môi trường khí hay nước, hoặc sự phản ứng của
    một lưu vực sông dưới sự ảnh hưởng của một trận mưa lớn.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt
    1. Nguyễn Tác An, 2003. Ô nhiễm vùng ven bờ. Dự án khu bảo tồn bển Hòn
    Mun. Lớp tập huấn quốc gia về quản lý khu bảo tồn biển, ngày 4 –16/8/2003.
    2. Nguyễn Tác An và Tống Phước Hoàng Sơn, 2004. Sử dụng hệ thống thông tin
    địa lý trong quản lý tổng hợp vùng ven bờ. Nhà xuất bản đại học quốc gia
    thành phố Hồ Chí Minh
    3. Lê Văn Anh, Nguyễn Đình Dương, Hồ Lệ Thu, 2009. Nguồn ô nhiễm dầu tại
    biển Việt Nam và Biển Đông, 14 tr.
    4. Trần VănChung, Nguyễn Hữu Huân, Bùi Hồng Long và Tô Duy Thái, 2011.
    Nghiên cứu đặc trưng dòng chảy, nhiệt –muối vực nước Bình Cang –Nha
    Trang bằng mô hình ECOSMO. Hội nghị Khoa học và Công nghệ biển toàn
    quốc lần thứ V. Quyển 2 khí tượng, thủy văn và động lực học biển. Nhà xuất
    bản khoa học tự nhiên và công nghệ. Hà Nội, tr. 205 –213.
    5. Phạm Văn Cự,2007. Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý và viễn thám trong
    quản lý môi trường và tài nguyên ở Việt Nam.Trung tâm Viễn Thám và
    Geomatics VTGEO.
    6. Bùi Đại Dũng, 2009. Lượng giá tổn thất do sự cố tràn dầu đối với hệ sinh thái
    biển: Một số kinh nghiệm nước ngoài và điều kiện áp dụng tại Việt Nam. Tạp
    chíKinh tế và Kinh doanh, 25(4), tr. 239-252.
    7. Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Trung Bộ, 2004. Đặc điểm khí hậu và
    thủyvăn tỉnh Khánh Hòa. Sở Khoa học và công nghệ tỉnh Khánh Hoà,148 tr.
    8. Ngô Kim Định và Trần Thị Thu Vân, 2012. Thực trạng và một số giải pháp
    quản lý nước thải nhiễm dầu từ tàu biển tại các vùng nước cảng biển Hải
    Phòng-Quảng Ninh. Khoa học Công nghệ -Bảo vệ Môi trường. Hàng hải Việt
    Nam (http://www1.vinamarine.gov.vn/MT/Print.aspx?id=2aebd412-bea2-494d-9a64-69ae9c91816e).
    9. Nguyễn Hữu Huân, Bùi Hồng Long Và Nguyễn Tác An, 2011. Mô hình hóa
    sức sản xuất sơ cấp của thực vật nổi ở vực nước Bình Cang –Nha Trang. Hội
    62
    nghị Khoa học và Công nghệ biển toàn quốc lần thứ V.Quyển 4. Sinh học và
    nguồn lợi sinh vật biển.Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ.Hà Nội,
    tr.432 –438.
    10. Vũ Tuấn Hùng, 2012. Ứng phó sự cố tràn dầu và giám sát bờ biển của Việt
    Nam. Khoa học Công nghệ -Bảo vệ Môi trường. Hàng hải Việt Nam
    11. Lại Văn Hùng, 2004. Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường đầm Nha Phu-tỉnh Khánh Hòa và đề xuất các giảipháp cải thiện và bảo vệ môi trường phục
    vụ nuôi trồng thủy sản. Báo cáo đề tài, Đại học Nha Trang.
    12. Nguyễn Thị Việt Liên, Nguyễn Thị Kim Nga, Trịnh Thị Thu Thủy,Lê Thị
    Hồng Vân,2011. Phương pháp xây dựng bản đồ nhạy cảm môi trường đường
    bờ đối với dầu tràn và áp dụng cho một số vùng biển Việt Nam. Hội nghị Khoa
    học và Công nghệ biển toàn quốc lần thứ V, quyển 5 sinh thái, môi trường và
    quản lý biển.Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ.Hà Nội, tr.426 –
    433.
    13. Bùi Hồng Long, Phạm Xuân Dương. Kết quả tính toán thử nghiệm tốc độ
    dòng thẳng đứng trong vịnh Bình Cang –Nha Trang. Tuyển tập nghiên cứu
    biển, tập XVII, nhà xuất bản Khoa hoc và Kỹ thuật, tr.7 –16.
    14. Lê Thị Ngọc Mai, 2004. Bước đầu xây dựng bản đồ nhạy cảm vùng ven biển
    tây nam từ mũi Cà Mau đến cửu Tiểu Dừa phục vụ kế hoạch ứng cứu sự cố
    tràn dầu. Luận án thạc sĩ chuyên ngành sinh thái môi trường. Trường đại học
    khoa học tự nhiên.
    15. Lê Đình Mầu, 2003. Đặc điểm phân bố các đặc trưng sóng tại vùng biển ven
    bờ Khánh Hòa. Tuyển tập Nghiên cứu biển. Tập XIII. Nhà xuất bản khoa học
    và kỹ thuật , tr. 55 –62.
    16. Nguyễn Hữu Nhân, 2004. Phần mềm oilasas. Dự án: xây dựng phần mềm và
    hệ cơ sở dữ liệu phục vụ công tác cảnh báo, tư vấn và đánh giá thiệt hại do sự
    cố tràn dầu tại Khánh Hòa –giai đoạn 1. Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa.
    17. Nguyễn Trọng Nho, 1994. Đặc trưng hệ sinh thái các đầm phá ven biển Miền
    Trung.Chuyên Khảo Biển Việt Nam, tr.421 -475.
    63
    18. Nguyễn Hữu Phụng, VõVăn Quang và Trần Thị Hồng Hoa,2002. Trứng cá
    và cá bột ở vùng ven bờ biển tỉnh Khánh Hòa. Tuyển tập Nghiên cứu biển. Tập
    XII. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, tr. 205 –214.
    19. Sở tài nguyên môi trường và môi trường thành phố Hồ Chí Minh,2010.
    Phương án ứng phó sự cố tràn dầu trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
    20. Phạm Hữu Tâm, LêThị Vinh, Dương Trọng Kiểm, Nguyễn Hồng Thu, Phạm
    Hồng Ngọc,2011. Chất lượng môi trường nước đầm Pha Phu –vịnh Bình
    Cang và mối liên quan với các hoạt động kinh tế. Tuyển tập nghiên cứu biển,
    tập XVII, nhà xuất bản Khoa hoc và Kỹ thuật, tr7 –16.
    21. Đỗ Công Thung, Trần Đức Thạnh, Nuyễn Thị Minh Huyền, 2008. Đánh giá
    tác động của ô nhiễm dầu đối với các hệ sinh thái biển Việt Nam. Viện tài
    nguyên và môi trường biển, viện khoa học và công nghệ Việt Nam.
    22. Trung tâm tin học thủy sản, 2008. thủy sản Việt Nam.
    (http://www.fistenet.gov.vn)
    23. Võ Sĩ Tuấn, 2010. Nghiên cứu cơ sở khoa học để bảo vệ đa dạng sinh hoc
    vùng Bình Cang –Nha Phu. Đề tài cơsở. Viện hải dương học. 46tr.
    24. Trần Khánh Tùng, 2011. Đề xuất phương pháp quan trắc môi trường tại các
    mỏ dầu khí vùng biển nước sâu ở Việt Nam.Hội nghị khoa học và công nghệ
    biển toàn quốc lần thứV. Quyển 5sinh thái môi trường và quản lý biển. Nhà
    xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ.Hà Nội, tr.501 –508.
    25. Lê Thị Vinh, 2009. Hàm lượng muối dinh dưỡng tại các vực nước ven bờ tỉnh
    Khánh Hòa. Tạp chí Khoa họcvà Công nghệ biển. Tập 9, Số 4, tr. 51 –61.
    Tài liệu tiếng Anh
    26. API. EMDI. NOAA/RPI, 1995. Environment sensitive index.
    27. Brroungh, P.A, 1986. Principles of Geographical Information System for
    Land Resources Assessment. Clarendon Press, Oxford, New York. 191pp.
    28. Brroungh, P.A. and McDonnell, P.A, 1998. Principles of Geographical
    Information Systems. Oxford University press. 333pp
    29. ESI guideline –NOAA
    64
    30. Environmental oil spill sensityvity atlas for the northern west greenland (72
    0
    -75
    0
    N) coastal zone, 2011
    31. GESAMP. Repors and Studies No. 50: “Impact of oil and related chemicals
    and wastes on the marine environment”.
    32. ITOPF, 2011. Oil tanker spill statistics
    33. National Commission on the BP Deepwater Horizon Oil Spill and Offshore
    Drilling, 2011
    34. NOAA Technical Memorandum NOS OR&R 11, Environmental Sensitivity
    Guidelines Version 3.0.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...