Đồ Án Ứng dụng GIS trong điều tra theo dõi và quản lý cây cổ thụ góp phần bảo vệ cảnh quan môi trường tại

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC


    PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ. 1
    1.1. Tính cấp thiết của đề tài 4
    1.2. Mục đích nghiên cứu. 5
    1.3. Yêu cầu. 5
    PHẦN II: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 6
    2.1. Cơ sở khoa học liên quan đến đề tài nghiên cứu. 6
    2.1.1. Khái quát về cây cổ thụ. 6
    2.1.2. Vai trò của cây cổ thụ. 6
    2.2.Tình hình nghiên cứu về cây cổ thụ ở trên thế giới và Việt Nam 8
    2.2.1.Tình hình quản lí, chăm sóc và bảo tồn cây cổ thụ trên thế giới 8
    2.2.2. Công tác chăm sóc và bảo tồn cây cổ thụ ở Việt Nam 9
    2.3. Kết quả nghiên cứu ứng dụng tin học để quản lý cây xanh đô thị 11
    2.3.1.Nghiên cứu ứng dụng tin học để quản lý cây xanh đô thị trên thế giới 11
    2.3.2.Nghiên cứu ứng dụng tin học để quản lý cây xanh đô thị ở Việt Nam 12
    2.4. Hệ thống thông tin địa lý (GIS) 13
    2.4.1. Định nghĩa. 13
    2.4.2. Các thành phần của hệ thống thông tin địa lý. 14
    2.4.3. Các chức năng của hệ thống thông tin địa lý. 15
    2.4.4. Các ứng dụng của GIS hiện nay. 16
    2.5. Tổng quan về cơ sở dữ liệu. 17
    2.5.1. Khái niệm 17
    2.5.2. Cấu trúc của cơ sở dữ liệu (CSDL) 18
    2.6. Hệ thống định vị toàn cầu GPS. 19
    2.6.1. Khái niệm chung. 19
    2.6.2. Sơ lược hình thành GPS. 19
    2.6.3. Nguyên lí hoạt động. 20
    PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
    3.1.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 21
    3.2.Nội dung nghiên cứu. 22
    3.3.Phương pháp nghiên cứu. 22
    3.3.1.Điều tra mô tả, đo đếm ghi chép về cây cổ thụ. 22
    3.3.2.Xử lý và phân tích dữ liệu. 27
    3.3.3.Phương pháp xây dựng dữ liệu cây cổ thụ. 27
    3.4.Phương pháp GIS dùng để quản lí cây cổ thụ. 27
    PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29
    4.1.Đặc điểm khu vực nghiên cứu. 29
    4.1.1.Đặc điểm tự nhiên. 29
    4.1.2.Đặc điểm kinh tế xã hội 29
    4.2.Kết quả điều tra cây cổ thụ. 30
    4.2.1.Số lượng và các thông tin về cây cổ thụ. 30
    4.2.2.Tình trạng cây cổ thụ tại trường đại học Nông nghiệp Hà Nội 35
    4.3. Xây dựng bản đồ chuyên đề về cây cổ thụ trường đại học Nông nghiệp Hà Nội trong phần mềm Arcview 36
    4.3.1. Bản đồ nền. 36
    4.3.2. Chuyển đổi bản đồ nền từ Mapinfo sang Arcview 36
    4.3.3.Xây dựng lớp dữ liệu cây cổ thụ. 38
    4.4.Xây dựng dữ liệu trong GIS. 43
    4.5.Các giải pháp bảo tồn cây cổ thụ. 49
    4.5.1. Đối với những cây dễ bị đổ gẫy. 49
    4.5.2. Cây bị rỗng ruột, mục thân gốc. 50
    4.5.3. Cây bị trơ rễ. 51
    4.5.4. Cây cổ thụ bị các cây khác cạnh tranh và ký sinh. 51
    PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52
    5.1. Kết luận. 52
    5.2. Đề nghị 53
    5.2.1. Các mặt còn hạn chế. 53
    5.2.2.Kiến nghị mở rộng đề tài 53
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 55
    1.2. Mục đích nghiên cứu
    - Điều tra, xây dựng dữ liệu về cây cổ thụ để phục vụ cho công tác theo dõi, quản lý cây cây cổ thụ góp phần bảo vệ cảnh quan môi trường tại khu vực Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
    - Ứng dụng công nghệ GIS để nâng cao tính khoa học và hiệu quả trong công tác điều tra và quản lí cây cổ thụ.
    1.3. Yêu cầu
    - Nghiên cứu tìm hiểu ứng dụng GIS trong công tác quản lý cây xanh, cây cổ thụ.
    - Thu thập, điều tra đầy đủ các thông tin về cây cổ thụ tại địa bàn Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
    - Xây dựng bản đồ cây cổ thụ.
    - Xây dựng cơ sở dữ liệu cây cổ thụ bằng công nghệ GIS.
    - Bản đồ GIS và CSDL về cây cổ thụ phải rõ ràng, dễ sử dụng, ngoài ra phải đảm bảo hệ thống mở của chương trình để có thể phát triển sau này.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...