Tài liệu ứng dụng giải t ích và máy vi t ính, cho b ài toán cơ cấu tay quay con trượt

Thảo luận trong 'Giải Tích' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ỨNG DỤNG GIẢI T ÍCH VÀ MÁY VI T ÍNH
    CHO B ÀI TOÁN CƠ CẤU TAY QUAY CON TRƯỢT
    Phan Quang Thế, Vũ Quý Đạc, Nguyễn Đăng Hào(Trường Đại học KTCN – ĐH Thái Nguyên)
    1. Giới thiệu
    Cơ cấu tay quay con trượt được dùng phổ biến trong nhiều thiết bị điều khiển, với nhiệm
    vụ đặc biệt, biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến. Phân tích động học cơ cấu
    phẳng toàn khớp thấp thực chất là giải bài toán chuyển vị, vận tốc, gia tốc với các thông số kích
    thước động của các khâu, vị trí, vận tốc khâu dẫn, Để giải bài toán này có thể dùng phương
    pháp họa đồ hoặc phương pháp giải tích. Giải bài toán này bằng phương pháp họa đồ là các
    phép dựng hình để xác định các giá trị trên. Phương pháp này đã rất quen thuộc với các thầy
    giáo và sinh viên ngành cơ khí. Hiện nay, phương pháp giải tích cho thấy nó có những tính năng
    ưu việt hơn hẳn như độ chính xác cao, dễ dàng thực thi các phép tính dựa vào phương trình hàm
    biểu diễn chuyển vị, vận tốc, gia tốc của các khâu trong cơ cấu
    Sử dụng phương pháp giải tích để giải bài toán chuyển vị, vận tốc, gia tốc của các khâu
    trong cơ cấu bốn khâu phẳng toàn khớp thấp đã được nhiều tác giả sử dụng phần mềm máy tính
    giải các bài toán trên. Bài báo giới thiệu cách giải hệ phương trình đa biến trên Matlab và tập
    trung vào việc giải các hệ phương trình chuyển vị, vận tốc, gia tốc của cơ cấu tay quay con
    trượt. Lý thuyết tính toán các đại lượng này đã được trình bày trong các giáo trình Nguyên lý
    máy, ví dụ như [1]. Các dữ liệu tính toán được xử lý trên Matlab và được lưu dưới dạng các ma
    trận số. Các kết quả chuyển vị , vận tốc tương đối theo góc quay q1 của cơ cấu tay quay con
    trượt được phân tích và minh họa bằng các đồ thị. Kết quả của bài báo đã cho thấy tính thuận
    tiện, nhanh chóng của việc giải bài toán cơ cấu bằng giải tích và máy tính.
    Bài báo được cấu trúc thành 3 phần: Mô hình toán học của cơ cấu trình bày trong phần 2. Kết
    quả chạy chương trình và một vài thảo luận được diễn giải ở phần 3. Phần 4 là kết luận của bài báo.
    2. Mô hình toán:
    Cơ cấu tay quay con trượt (hình 1) có khâu
    AB nối giá bằng khớp bản lề và khâu trượt 3 nối
    giá bằng khớp trượt. Để xác định chuyển vị, vận
    tốc, gia tốc của khâu 3 cần biết trước các kích
    thước L1, L2, q3, q4 (q4 = 90-q3) và giá trị w1, e1
    Phương pháp xác định vị trí, vận tốc,
    chuyển vị của khâu 3 khi biết trước kích thước L1,
    L2, q3, q4 (q4 = 90-q3) và giá trị w1, e1 được tác giả
    giới thiệu trong [1], [2].
    Vị trí của khâu 3 được tính:
    Cx=L1.cos(q1)+L2.cos(q2)
    Cy=L1.sin(q1)-L2.sin(q2)
    q2
    q4
    L1
    L4 L2
    L3
    A
    B
    C
    D
    q1
    q3
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...