Đồ Án Ứng dụng điện tử công suất để điều chỉnh tốc độ quay của động cơ một chiều kích từ trường độc lập

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Diode công suất là linh kiện bán dẫn có hai cực, được cấu tạo bởi một lớp bán dẫn N và một lớp bán dẫn P ghép lại.

    Silic là một nguyên tố hóa học thuộc nhóm IV trong bảng hệ thống tuần hoàn. Silic có 4 điện tử thuộc lớp ngoài cùng trong cấu trúc nguyên tử. Nếu ta kết hợp thêm vào một nguyên tố thuộc nhóm V mà lớp ngoài cùng có 5 điện tử thì 4 điện tử của nguyên tố này tham gia liên kết với 4 điện tử tự do của Silic và xuất hiện một điện tử tự do. Trong cấu trúc tinh thể, các điện tử tự do làm tăng tính dẫn điện. Do điện tử có điện tích âm nên chất này được gọi là chất bán dẫn loại N (negative), có nghĩa là âm


    MỤC LỤC




    Chương I: Giới thiệu về điện tử công suất 1

    I. Diode công suất 1

    II. Transistor công suất 3

    III. Tiristor 7

    IV. Triac 10


    Chương II: Nghiên cứu và trình bày các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều kích từ độc lập 12


    I. Khái niệm chung 12

    II. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp đặt vào phần ứng động cơ 13

    III. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi từ thông 15

    IV. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện trở phụ trên mạch phần ứng 16

    V. Điều chỉnh tốc độ bằng cách rẽ mạch phần ứng 17

    VI. Điều chỉnh tốc độ bằng hệ thống máy phát - động cơ ( F - Đ ) 20

    VII. Hệ thống khuếch đại máy điện - động cơ 24

    VIII. Hệ thống khuếch đại từ - động cơ 29


    Chương III: Các hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều kích từ độc lập có dùng điện tử công suất 34


    I. Hệ thống chỉnh lưu động cơ 34

    I. 1 Hệ thống chỉnh lưu ba pha hình tia - động cơ 34

    I. 1. a Sơ đồ nguyên lý 34

    I. 1. b Nguyên lý hoạt động và dạng sóng 35

    I. 1. c Hiện tượng chuyển mạch 39

    I. 1. d Sóng hài và việc san bằng điện áp ra của sóng hài 40

    I. 1. e Phương trình đặc tính cơ của động cơ 41

    I. 1. f Nhận xét 44

    I. 2 Hệ thống chỉnh lưu ba pha hình cầu - động cơ 45

    I. 2. a Sơ đồ nguyên lý 45

    I. 2. b Nguyên lý hoạt động và dạng sóng 46

    I. 2. c Hiện tượng chuyển mạch 50

    I. 2. d Sóng hài và việc san bằng điện áp ra của bộ chỉnh lưu 52

    I. 2. e Phương trình đặc tính cơ của động cơ 53

    I. 2. f Nhận xét 54

    I. 3 Chế độ nghịch lưu trong hệ thống chỉnh lưu - động cơ 54

    I. 4 Đảo chiều quay trong hệ thống chỉnh lưu - động cơ 55

    I. 4. a Phương pháp đảo chiều dòng kích từ của động cơ 56

    I. 4. b Phương pháp đảo chiều dòng phần ứng bằng tiếp điểm 57

    I. 4. c Phương pháp đảo chiều dòng phần ứng nhờ bộ chỉnh lưu kép 59

    II. Hệ thống băm - động cơ 62

    II. 1 Bộ băm nối tiếp 63

    II. 1. a Nguyên lý hoạt động 63

    II. 1. b Cách điều chỉnh tốc độ 66

    II. 2 Bộ băm song song 67

    II. 2. a Nguyên lý hoạt động 67

    II. 2. b Cách điều chỉnh tốc độ 69

    II. 3 Bộ băm đảo dòng 69

    II. 3. a Nguyên lý hoạt động 69

    II. 3. b Cách điều chỉnh tốc độ 70
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...