Tiểu Luận Ứng dụng đất ngập nước trong quản lý tài nguyên nước

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ỨNG DỤNG ĐẤT NGẬP NƯỚC TRONG
    QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC



    MỤC LỤC
    Chương 1: Tổng quan đất ngập nước 3
    1.1. Đất ngập nước là gì? . 3
    1.2. Cấu trúc đất ngập nước 3
    1.3. Hiện trạng phân loại đất ngập nước ở Việt Nam 4
    1.4. Hiện trạng quản lý và bảo tồn đất ngập nước ở Việt Nam 5
    Chương 2: Ứng dụng đất ngập nước trong quản lý tài nguyên nước 14
    2.1. Các mục đích của việc quản lý đất ngập nước . 14
    2.2. Tái nạp nước và kiểm soát lũ . 14
    2.3. Xử lý nước thải 15
    2.4. Giải quyết vấn đề thoát nước và chống ngập úng 17
    Kết luận . 18
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 19





    CHƯƠNG 1:
    TỔNG QUAN CHUNG VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC
    1.1 Đất ngập nước là gì ?
    Định nghĩa về ĐNN của Công ước RAMSAR (Công ước về các vùng ĐNN có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt như là nơi cư trú của các loài chim nước - Convention on wetland of intrenational importance, especially as waterfowl habitat) có tầm khái quát và bao hàm nhất. Theo định nghĩa này, ĐNN là: "Các vùng đầm lầy, than bùn hoặc vùng nước tự nhiên hay nhân tạo, có nước thường xuyên hay tạm thời, nước đứng hay nước chảy, nước ngọt, nước lợ hay nước mặn, kể cả các vùng nước ven biển có độ sâu không quá 6m khi thuỷ triều thấp đều là các vùng đất ngập nước" (Điều 1.1. Công ước Ramsar, 1971).
    Theo Chương trình quốc gia về điều tra Đất ngập nước của Mỹ : « Về vị trí phân bố, ĐNN là những vùng đất chuyển tiếp giữa những HST trên cạn và HST thủy vực. Những nơi này mực nước ngầm thường nằm sát mặt đất hoặc thường xuyên được bao phủ bởi lớp nước sông ».
    Ở Việt Nam, ĐNN rất đa dạng với diện tích xấp xỉ 5.810.000 ha, chiếm khoảng 8% toàn bộ các vùng ĐNN của Châu Á (Lê Diên Dực, 1989a, 1989b; Scott, 1989). Trong đó ĐNN nước ngọt chiếm khoảng 10% diện tích của các vùng ĐNN toàn quốc. Trong số các vùng ĐNN của Việt Nam thì 68 vùng (khoảng 341.833 ha) là có tầm quan trọng về đa dạng sinh học và môi trường thuộc nhiều loại hình ĐNN khác nhau, phân bố khắp trong cả nước (Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, 2001).
    1.2 Cấu trúc đất ngập nước
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...