Đồ Án ứng dụng cpu z80 thiết kế và thi công hệ thống báo giờ tự động

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Bích Tuyền Dương, 19/5/13.

  1. Bích Tuyền Dương

    Bài viết:
    2,590
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU

    Kỹ thuật vi xử lí với tốc độ phát triển nhanh đã và đang mang đến những thay đổi to lớn trong khoa học và công nghệ cũng như trong đời sống hàng ngày. Ngày nay, các thiết bị, máy móc ngày càng trở nên thông minh hơn và dễ sử dụng hơn. Các công việc được thực hiện với hiệu quả cao hơn. Đó cũng nhờ vào kỹ thuật vi xử lí.
    Kỹ thuật vi xử lí là kỹ thuật của tương lai, là chìa khóa đi vào công nghệ hiện đại. Đối với sinh viên chuyên ngành Điện Tử, đây là một lĩnh vực mới, hứa hẹn mở ra nhiều triển vọng. Để góp phần làm nền tảng ban đầu cho việc học tập, tìm hiểu kỹ thuật vi xử lí người viết đề nghị thực hiện đề tài : ỨNG DỤNG CPU Z80 VÀO HỆ THỐNG BÁO GIỜ TỰ ĐỘNG.
    Trong quá trình thực hiện đề tài, mặc dù người viết đã rất cố gắng, xong chắc chắn không tránh khỏi thiếu xót. Rất mong nhận được sự góp ý, phê bình và chỉ dẫn của quí thầy cô và bạn đọc.


    MỤC LỤC
    Lời mở đầu
    Mục lục
    PHẦN I : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
    I- Mục tiêu đề tài.
    II- Khả năng của hệ thống báo giờ tự động.
    III- Một số qui ước.
    IV- Phương hướng giải quyết.
    4.1- Giải pháp phần cứng
    4.2- Giải pháp phần mềm
    V- Nguyên lý chung của hệ thống báo giờ tự động.
    PHẦN II : NỘI DUNG
    I- Giới thiệu các dạng mạch đã có trong nước.
    1.1- Đề tài “Thiết Kế Và Thi Công Máy Báo Tiết Cho Trường ĐHSPKT”
    1.2- Đề tài “Thiết Kế Và Thi Công Mạch Đồng Hồ Báo Giờ”ø.
    1.3-Ưu nhược điểm của hệ thống báo giờ tự động dùng “EPROM” và vi xử lí Z80.
    II- Thiết kế phần cứng.
    2.1- Tổng quát phần cứng hệ thống
    2.2- Bộ nhớ hệ thống và giải mã địa chỉ
    2.2.1- Bộ nhớ hệ thống
    2.2.2- Mạch giải mã địa chỉ
    2.2.3- Tóm tắt
    2.3- Khảo sát tính chất ngắt
    2.4- Cấu tạo và nguyên tắt hoạt động các khối mạch
    2.4.1- Mạch tạo xung đồng hồ
    2.4.2- Mạch định thời
    2.4.3- Mạch bàn phím (Keypro)
    2.4.4- Mạch kiểm soát ngắt
    2.4.5- Mạch hiển thị (Display)
    2.4.6- Mạch điều khiển báo hiệu
    2.4.7- Mạch cung cấp điện
    2.5- Sơ đồ chi tiết mạch điện hệ thống.
    III- Thiết kế phần mềm
    3.1- Tổng quát phần mềm hệ thống
    3.1.1- Chức năng báo hiệu tự động
    3.1.2- Chức năng tạo thời gian thực
    3.1.3- Chức năng điều chỉnh thời gian thực
    3.1.4- Chức năng về Hottime (Xem – Xóa – Đặt)
    3.1.5- Chức năng về Skiptime (Xem – Xóa – Đặt)
    3.1.6- Các chương trình con
    ã Chương trình con hiển thị (tên là Display)
    ã Chương trình xử lí bàn phím (tên là Keypro)
    ã Chương trình báo lỗi (tên là ERROR)
    3.2- Tổ chức dữ liệu
    3.2.1- Thời gian thực
    3.2.2- Restime
    3.2.3- Hottime
    3.2.4- Skiptime
    3.2.5- Mã chuông
    3.2.6- Các biến
    3.2.7- Phân chia vùng nhớ
    3.3- Các chương trình
    3.3.1- Chương trình MAIN
    3.3.2- Chương trình RTP (Real Time Program)
    3.3.3- Chương trình Settime
    3.3.4- Chương trình Hottime
    3.3.5- Chương Trình Skiptime
    3.3.6- Chương trình con Display
    3.3.7- Chương trình con Keypro
    3.3.8- Chương trình con ERROR

    IV- Thi công
    PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
    I- Kết quả thực nghiệm
    II- Mô tả hệ thống và hướng dẫn sử dụng
    2.1- Chức năng điều chỉnh thời gian thực (Settime)
    2.2- Chức năng về Hottime
    2.3- Chức năng về Skiptime
    III- Kết luận và hướng phát triển của đề tài
    IV- Kiến nghị
    Phụ lục
    Tài liệu tham khảo
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...