Thạc Sĩ Ứng dụng công nghệ tích hợp tư liệu Viễn thám và Hệ thống thông tin địa lý (GIS) lập bản đồ hiện trạ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Ứng dụng công nghệ tích hợp tư liệu Viễn thám và Hệ thống thông tin địa lý (GIS) lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 huyện Chư Prông tỉnh Gia Lai
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các từ viết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục hình ảnh viii
    1 MỞ ðẦU i
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài 2
    2 NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 3
    2.1 Những vấn ñề chung của viễn thám và hệ thống thông tin ñịa lý (GIS) 3
    2.2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu và triển khai ứng dụng trên thế
    giới và ở Việt Nam 30
    2.3 Quy trình công nghệ thành lập bản ñồ hiện trạngsử dụng ñất 34
    3 ðỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
    CỨU 61
    3.1 ðối tượng nghiên cứu 61
    3.2 Phạm vi nghiên cứu 61
    3.3 Nội dung nghiên cứu 61
    3.4 Phương pháp nghiên cứu 63
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 67
    4.1 Khái quát ñặc ñiểm tự nhiên và kinh tế - xã hộihuyện Chư Prông, tỉnh
    Gia Lai 67
    4.1.1 ðiều kiện tự nhiên 67
    4.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội 69
    4.2 Mô tả tư liệu sử dụng trong nghiên cứu 70
    4.2.1 Tư liệu viễn thám 70
    4.2.2 Về bản ñồ 71
    4.2.3 Về thông tin ñịa lý 71
    4.3 Thành lập bản ñồ hiện trạng sử dụng ñất 71
    4.3.1 Thành lập bản ñồ nền 71
    4.3.2 Nhập dữ liệu, nắn ảnh, cắt ảnh 71
    4.3.3 Xử lý ảnh 73
    4.3.4 Suy giải ảnh số bằng mắt 75
    4.3.5 Biên tập bản ñồ 76
    4.3.6 Sản phẩm tạo ra trong quá trình thực nghiệm 79
    4.4 Kết quả kiểm kê ñất ñai (ñược lập bằng phần mềmTK-05) 80
    4.4.1 Cơ cấu sử dụng ñất 81
    4.4.2 Cơ cấu diện tích theo ñối tượng sử dụng, quảnlý ñất 81
    4.4.3 So sánh ñộ chính xác giữa phương pháp ñề xuất và phương pháp
    truyền thống 83
    4.5 Phân tích ñánh giá hiệu quả 85
    5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87
    5.1 Kết luận 87
    5.2 Kiến nghị 88
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
    PHỤ LỤC 92

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    ðất ñai là tư liệu sản xuất ñặc biệt, là ñịa bàn phân bố của các tổ chức kinh tế
    - xã hội, an ninh, quốc phòng, khu dân cư, là nhu cầu tất yếu của cuộc sống. Do tầm
    quan trọng của việc ñiều tra nghiên cứu hiện trạng sử dụng ñất nên Luật ðất ñai
    2003 quy ñịnh việc kiểm kê ñất ñai ñược tiến hành năm năm một lần.
    Bản ñồ hiện trạng sử dụng ñất (HTSDð) là tài liệu quan trọng và cần thiết
    cho công tác quản lý Nhà nước về ñất ñai, cho công tác lập quy hoạch - kế hoạch sử
    dụng ñất cùng nhiều mục ñích chuyên ngành khác; cầnthiết cho việc quản lý, ñịnh
    hướng phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng. Bản ñồ HTSDð ñược sử
    dụng làm căn cứ ñể giải quyết các bài toán tổng thểcần ñến các thông tin hiện thời
    về bề mặt thực phủ. Bản ñồ HTSDð là nguồn dữ liệu ñầu vào rất có giá trị cho hệ
    thống thông tin ñịa lý (GIS) và cho các ngành như nông nghiệp, giao thông, thuỷ
    lợi, thuỷ ñiện, xây dựng
    Việc lập bản ñồ HTSDð theo phương pháp truyền thốngbộc lộ nhiều hạn
    chế về ñộ chính xác, tốn kém về nhân lực, thời gian, kinh phí, khó khăn trong việc
    lưu trữ dữ liệu Với tình trạng biến ñộng ñất ñai như hiện nay, việc quản lý ñất ñai
    bằng sổ sách và bản ñồ giấy không thể ñáp ứng ñược nhu cầu cập nhật kịp thời
    những thông tin về biến ñộng ñất ñai. Cho nên công tác xây dựng và hiện chỉnh bản
    ñồ hiện trạng sử dụng ñất là một hoạt ñộng lớn của ngành. Nó ñòi hỏi sự phối hợp
    ñồng bộ và nỗ lực to lớn của tất cả các cấp quản lýcũng như nghiệp vụ kỹ thuật
    trong toàn ngành. ðể ñưa công tác hiện chỉnh và xây dựng bản ñồ hiện trạng sử
    dụng ñất ở tất cả các cấp theo ñịnh kỳ hàng năm và năm năm vào nề nếp, việc ứng
    dụng công nghệ hiện ñại vào trong công tác xây dựngbản ñồ HTSDð là ñiều cần
    thiết nhằm ñáp ứng ñược yêu cầu về tính thời sự và ñộ chính xác mà công tác quản
    lý ñất ñai ñòi hỏi.
    Cùng với sự phát triển của công nghệ tin học, công nghệ viễn thám ñã có
    những bước phát triển mạnh mẽ mang lại hiệu quả caotrong việc hiện chỉnh và thành
    lập các loại bản ñồ chuyên ngành khác nhau, trong ñó có bản ñồ HTSDð. Với những
    ưu thế vượt trội như khả năng cập nhật thông tin, tính ña thời kỳ của tư liệu, tính
    phong phú của thông tin ña phổ, tính ña dạng của tưliệu: băng từ, phim, ảnh, ñĩa từ
    tư liệu viễn thám ñược áp dụng ñể thành lập bản ñồ HTSDð cho nhiều khu vực mà
    phương pháp truyền thống khó thực hiện
    Chư Prông là huyện miền núi của tỉnh Gia Lai với tổng diện tích tự nhiên lớn
    169.551,56 ha ñiều kiện ñi lại khó khăn, ñịa hình phức tạp, do ñó, việc nghiên cứu:
    “Ứng dụng công nghệ tích hợp tư liệu Viễn thám và Hệ thống thông tin ñịa lý (GIS)
    lập bản ñồ hiện trạng sử dụng ñất năm 2010 huyện Chư Prông - tỉnh Gia Lai” là
    một việc làm cấp thiết có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao.
    1.2. Mục ñích, yêu cầu của ñề tài
    1.2.1. Mục ñích
    Khẳng ñịnh tính ưu việt của việc sử dụng tư liệu viễn thám và GIS trong
    công tác thành lập bản ñồ HTSDð.
    1.2.2. Yêu cầu
    - Nắm chắc những kiến thức cơ bản về viễn thám cũngnhư các kỹ thuật xử
    lý ảnh và các phương pháp thành lập bản ñồ hiện trạng sử dụng ñất từ tư liệu viễn
    thám. ðề xuất áp dụng biện pháp tích hợp tư liệu viễn thám và hệ thống thông tin
    ñịa lý trong việc thành lập bản ñồ HTSDð nhằm nâng cao ñộ chính xác, giảm giá
    thành sản phẩm;
    - Quy trình công nghệ thành lập bản ñồ HTSDð ñã ñề xuất sẽ mang lại hiệu
    quả kinh tế cao với ñộ chính xác ñảm bảo, rút ngắn thời gian thành lập bản ñồ do việc
    tự ñộng hóa một số khâu trong quy trình công nghệ thành lập bản ñồ, giúp cho việc
    ñịnh hướng phát triển và khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên ñất của nước ta.

    2. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN
    2.1. Những vấn ñề chung của viễn thám và hệ thống thông tin ñịa lý (GIS)
    2.1.1. Những khái niệm cơ bản về viễn thám
    2.1.1.1. Khái niệm về viễn thám
    Viễn thám ñược ñịnh nghĩa như là một khoa học côngnghệ mà nhờ nó các
    ñịnh lượng, ñịnh tính của vật thể quan sát ñược xácñịnh, ño ñạc hoặc phân tích mà
    không cần tiếp xúc trực tiếp với chúng.
    2.1.1.2. Nguyên lý chung của viễn thám
    Sóng ñiện từ hoặc ñược phản xạ hoặc ñược bức xạ từ vật thể thường là
    nguồn tài liệu chủ yếu trong viễn thám. Những năng lượng từ trường, trọng trường
    cũng có thể ñược sử dụng.
    Thiết bị dùng ñể cảm nhận sóng ñiện từ phản xạ haybức xạ từ vật thể ñược
    gọi là bộ cảm.
    Phương tiện dùng ñể mang các bộ cảm ñược gọi là vật mang, gồm: khí cầu,
    máy bay, vệ tinh nhân tạo, tàu vũ trụ.
    Sự phát triển của viễn thám gắn liền với sự phát triển của phương pháp chụp
    ảnh và thu nhận thông tin các ñối tượng trên mặt ñất. Từ năm 1858 người ta ñã bắt
    ñầu sử dụng khinh khí cầu ñể chụp ảnh nhằm mục ñíchthành lập bản ñồ ñịa hình.
    Những bức ảnh hàng không ñầu tiên chụp từ máy bay ñược Wilbur Wright thực
    hiện năm 1909 trên vùng Centocalli, Italia. Từ ñó ñến nay, phương pháp ño ñạc ảnh
    hàng không là phương pháp ñược sử dụng rộng rãi nhất. Trên thế giới, việc phân
    tích ảnh hàng không ñã góp phần ñáng kể trong việc phát hiện nhiều mỏ dầu và
    khoáng sản trầm tích.
    Vào giữa những năm 1930, người ta ñã có thể chụp ảnh màu và ñồng thời
    thực hiện nhiều cuộc nghiên cứu nhằm tạo ra các lớpcảm quang nhạy với bức xạ
    gần hồng ngoại có tác dụng hữu hiệu trong việc loạibỏ ảnh hưởng tán xạ và mù của
    khí quyển. Từ năm 1960, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật cho phép thu ñược hình

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Trần Trọng ðức (2000), Kỹ thuật viễn thám, ðại học Bách khoa thành phố Hồ
    Chí Minh.
    2. Trần Thị Băng Tâm, (2006), Hệ thống thông tin ñịa lý, NXB Nông nghiệp.
    3. Phạm Vọng Thành, Nguyễn Trường Xuân,(2003),Bài giảng Viễn thám dành cho
    học viên cao học, Trường ðại học Mỏ ñịa chất Hà Nội.
    4. Nguyễn Ngọc Thạch (chủ biên), (1997), Viễn thám trong nghiên cứu tài nguyên
    và môi trường, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
    5. Nguyễn Khắc Thời – Trần Quốc Vinh (2006), Bài giảng Viễn thám, Trường ñại
    học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    6. Nguyễn Khắc Thời và nnk, (2008), Ứng dụng kỹ thuật viễn thám và công nghệ
    GIS ñể xác ñịnh biến ñộng ñất ñai trong tiến trình ñô thị hóa khu vực ngoại
    thành Hà nội,Báo cáo ñề tài cấp Bộ 2006-2008.
    7. Quy phạm thành lập bản ñồ hiện trạng sử dụng ñất, (2004), NXB Bản ñồ; và Quy
    ñịnh về thành lập bản ñồ hiện trạng sử dụng ñất banhành kèm theo Quyết ñịnh số
    22/2007/Qð-BTNMT ngày 17/12/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
    8. Trung tâm viễn thám quốc gia (2009), Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS xác
    ñịnh hiện trạng sử dụng ñất phục vụ kiểm kê ñất ñai, Hà Nội.
    8. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Gia Lai, Số liệu thống kê ñất ñai năm 2005 và
    năm 2010 của huyện Chư Prông, Gia Lai.
    9. Uỷ ban nhân dân huyện Chư Prông, Báo cáo ðại hội ñại biểu ðảng bộ huyện
    nhiệm kỳ 2010 - 2015, Chư Prông.
    10. Assian Association on Remote Sensing, Asian Conference on Remote
    Sensing,11-2004, Proceeding 1, 2.
    11. Brandon R, Bottomley, B,A, (1998), Land Use and Land Cover Change For
    Southeast Asia: A Synthesis ReportUniversity of Arkansas.
    12. J Mas, Mornitoring land cover change: a comparison of change detection
    techniques, J, Remote Sensing 1999 Vol 20.
    13. John R Jensen, (1996), Introductory Digital Image Processing.
    14. Jin Chen, Peng Gong, Chunyang He, Ruiliang Pu and Peijun Shi, Land –
    Use/Land – Cover change detection using improved change – Vector analysis.
    15. Mariamni Halid, Land use - cover change detection using knowlge based
    approaches remote sensing and GIS, Kalaysia Centre for Remote Sensing.
    16. Maryna Rymasheukaya, Land cover change detection in Northern Belarus,
    Polosk State University.
    17. Rajesh Acharya, Comparison of change detection techniques in Chitwan
    District of Nepal.
    18. Robb D.Macleod and Russell G.Congalton, A Quantative comparison of change –
    detection algorithms for monitoring eelgrass from remotely sensed data.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...