Thạc Sĩ Ứng dụng công nghệ thông tin vào giáo dục

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 31/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    PHẦN 1: MỞ ĐẦU 6
    PHẦN 2: HIỆN TRẠNG VÀ YÊU CẦU .8
    2.1. KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG : .8
    2.1.1. Hiện trạng về mặt tổ chức : 8
    2.1.2. Hiện trạng về mặt nghiệp vụ : 9
    2.2. XÁC ĐỊNH CÁC YÊU CẦU: 10
    2.2.1. Yêu cầu chức năng: 10
    2.2.2. Yêu cầu phi chức năng: 11
    PHẦN 3: MÔ HÌNH HOÁ 12
    3.1. SƠ ĐỒ SỬ DỤNG : 12
    3.1.1. Sơ đồ thể hiện các chức năng chính của phần mềm: .12
    3.1.2. Diễn giải sơ đồ: 13
    3.1.3. Ký hiệu : .14
    3.2. SƠ ĐỒ LỚP : 15
    3.2.1. Sơ đồ lớp: .15
    3.2.2. Bảng thuộc tính các lớp đối tượng : .16
    3.2.3. Sơ đồ luồng xử lý : .27
    PHẦN 4: THIẾT KẾ PHẦN MỀM .33
    4.1. HỆ THỐNG CÁC LỚP ĐỐI TƯỢNG : .33
    4.1.1. Mô hình tổng thể : 33
    4.1.2. Danh sách các lớp đối tượng giao tiếp người dùng : .35
    4.1.3. Danh sách các lớp đối tượng xử lý chính : 36
    4.1.4. Danh sách các lớp đối tượng truy xuất dữ liệu : 36
    4.2. TỔ CHỨC LƯU TRỮ VÀ TRUY XUẤT CÁC ĐỐI TƯỢNG : .37
    4.2.1. Danh sách các biến thành phần của từng đối tượng truy xuất dữ liệu: 37
    4.2.2. Danh sách các hàm thành phần của từng đối tượng truy xuất dữ liệu: 38
    4.3. THIẾT KẾ CÁC LỚP ĐỐI TƯỢNG XỬ LÝ CHÍNH : 40
    4.3.1. Danh sách các biến thành phần của từng đối tượng xử lí chính: .40
    4.3.2. Danh sách các hàm thành phần của từng đối tượng xử lí chính: .47
    4.3.3. Các sơ đồ phối hợp: .66
    4.4. THIẾT KẾ CÁC MÀN HÌNH GIAO DIỆN CỦA PHẦN MỀM : 69
    4.4.1. Phân hệ giáo viên : .69
    4.4.2. Phân hệ học sinh: .91
    4.4.3. Các màn hình chung của hai phân hệ : 107
    PHẦN 5: THỰC HIỆN PHẦN MỀM VÀ KIỂM TRA .110
    5.1. THỰC HIỆN PHẦN MỀM : 110
    5.2. KIỂM TRA : .115
    PHẦN 6: TỔNG KẾT .127
    6.1. TỰ ĐÁNH GIÁ : 127
    6.2. HƯỚNG PHÁT TRIỂN : .129

    PHẦN 1: MỞ ĐẦU
    Ngày nay, ngành công nghệ thông tin trên thế giới đang trên đà phát triển
    mạnh mẽ, và ngày càng ứng dụng vào nhiều lĩnh vực: kinh tế, khoa học kĩ thuật,
    quân sự, y tế, giáo dục và nó đã đáp ứng ngày càng nhiều yêu cầu của các lĩnh
    vực này, để phục vụ cho nhu cầu của con người.
    Ở nước ta, hòa nhập chung với sự phát triển ngành công nghệ thông tin và
    ứng dụng vào các lĩnh vực của cuộc sống nhằm phục vụ các nhu cầu như: nghiên
    cứu, học tập, lao động và giải trí của con người. Nhà nước ta đã có những chính
    sách cần thiết để đưa ngành công nghệ thông tin vào vị trí then chốt trong chiến
    lược phát triển kinh tế của Đất nước.
    Đặc biệt ngành công nghiệp phần mềm, một lĩnh vực thuộc ngành công nghệ
    thông tin, được chú trọng phát triển mạnh để sản xuất những phần mềm có giá trị
    đáp ứng nhu cầu hiện tại: xuất khẩu ra nước ngoài hoặc phục vụ cho các lãnh vực
    khác trong nước. Để góp phần phát triển ngành công nghiệp phần mềm và phục vụ
    cho các nhu cầu trong nước, trong đó có ngành giáo dục và đào tạo.
    Song song đó, xã hội ngày càng phát triển, do đó yêu cầu chất lượng giáo
    dục và đào tạo con người ngày càng cao hơn, để đáp ứng lại yêu cầu hiện có của xã
    hội. Vì thế, hệ thống giáo dục và đào tạo ở nước ta hiện cũng không ngừng đổi mới
    và hoàn thiện nhằm đào tạo ra những con người có khả năng chuyên môn cao phục
    vụ trong mọi lĩnh vực của xã hội.
    Với khả năng ứng dụng rộng rãi của ngành công nghệ thông tin, với chính
    sách phát triển ngành công nghệ thông tin của nhà nước, với việc nâng cao chất
    lượng giáo dục ở nước ta. Thì việc tin học hóa giáo dục (ứng dụng ngành công nghệ
    thông tin vào ngành giáo dục) là phù hợp và thiết thực.
    Để nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông Bộ giáo dục đã cải tiến cách dạy
    và học: tăng cường thiết bị dạy và học, thêm kiến thức vào một số sách giáo khoa,
    thêm một số môn học mới vào chương trình học. Lượng kiến thức cần truyền đạt và
    6
    KHOA CNTT – ĐH KHTN
    đòi hỏi học sinh nắm bắt tăng nhiều hơn. Trong khi đó, với lượng kiến thức như thế,
    việc dạy của giáo viên và sự tiếp thu của một số học sinh ở trường, đôi khi không
    đạt được những kết quả mong muốn. Vì lý do không đủ thời gian trên lớp để giáo
    viên hướng dẫn cặn kẽ cho học sinh giải bài tập, nên một số học sinh không thể
    hoặc gặp khó khăn để theo kịp chương trình học của mình. Chính vì vậy, việc tự
    giải bài tập của học sinh ở nhà là việc hết sức khó khăn, nếu không muốn nói là đôi
    khi không thể làm được nếu không có người hướng dẫn. Cho nên, một số học sinh
    đã phải nhờ người hướng dẫn tại nhà (giáo viên kèm tại nhà; anh, chị, phụ huynh có
    kiến thức về bài tập của con em mình), số học sinh còn lại không có điều kiện trên
    thì đến lớp học thêm (hình thức phổ biến) của giáo viên bộ môn. Với lượng kiến
    thức nhiều hơn trước đây, đòi hỏi học sinh và giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian
    và công sức hơn.
    Song song với việc nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, ngành công
    nghệ thông tin đang phát triển mạnh mẽ, đang dần mở rộng hỗ trợ cho nhiều lĩnh
    vực mới. Với khả năng trên, việc đưa tin học hỗ trợ cho lãnh vực giáo dục, trong đó
    việc hỗ trợ cho việc giải bài tập của học sinh tại nhà là có thể thực hiện được.
    Để giúp học sinh có khả năng tự giải bài tập mà không cần đến lớp học thêm,
    không cần người hướng dẫn giải bài tập. Thì với một phần mềm hỗ trợ giải bài tập
    trên máy tính tại nhà sẽ đáp ứng được cho học sinh những nhu cầu này. Và điển
    hình là phần mềm hỗ trợ giải bài tập lượng giác mà chúng em đã nghiên cứu và thực
    hiện.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...