Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý tại Sở Thương mại và Du lịch tỉnh Hải Dương

Thảo luận trong 'Quản Trị Mạng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý tại Sở Thương mại và Du lịch tỉnh Hải Dương

    Lời nói đầu

    Những năm cuối thế kỷ XXI đánh dấu sự phát triển và bùng nổ của ngành công nghệ thông tin. Công nghệ thông tin đă từng bước đi vào các ngành chiếm một vị trí quan trọng. Cũng chính nhớ công nghệ thông tin mà con người đă đạt được những thành tựu lớn trong khoa học tự nhiên và xă hội. Cùng với sự phát triển về khoa học kỹ thuật chung của cả nước, các hoạt động quản lư đang dần từng bước được hoàn thiện và hiện đại hoá đáp ứng yêu cầu ngày càng phát triển của xă hội. Điều đó khẳng định rằng xă hội luôn vận động và phát triển tiến dần theo xu hướng tiến bộ và ngày càng có nhiều phát minh, nhiều công tŕnh khoa học đựơc ứng dụng vào đời sống xă hội nhằm giải phóng sức lao động và làm phong phú thêm đời sống vật chất, tinh thần của con người. Điều đó đặt ra cho công tác quản lư một sự đ̣i hỏi các nhà quản lư buộc phải nắm bắt được một cách nhanh chóng và chính xác các đối tượng có liên quan khác. Thật sự đây là cả một ngánh nặng cho hệ thống hành chính giúp việc cho các nhà quản lư. Chính v́ lư do này có rất nhiều nhà quản lư đă nh́n nhận đến năng lực tiềm tàng của một hệ thống máy tính dùng để quản lư con người và trực tiếp điều hành xản suất . V́ vậy việc đáp ứng công nghệ thông tin vào công tác quản lư không chỉ phục vụ yêu cầu trước mắt đơn thuần mà nó c̣n phải thực sự là nền móng khởi đầu cho sự phát triển trong tương lai.
    Sở Thương mại và Du lịch tỉnh Hải Dương là một cơ quan hành chính nhà nước ở cấp Tỉnh nên việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong hoạt động quản lư của đơn vị ḿnh là rất cần thiết.
    Việc ứng dụng công nghệ thông tin đ̣i hỏi không những phải đầu tư trang thiết bị kỹ thuật mà c̣n phải đi đôi với công tác nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên trong Sở.
    Xuất phát từ thực tiễn của t́nh h́nh thực hiện công tác thông tin trong hoạt động quản lư văn pḥng em đă mạnh dạn chọn đề tài''ng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lư tại Sở Thương mại và Du lịch tỉnh Hải Dương''.
    Ngoài lời nói đầu ra th́ đề tài của em gồm ba phần chính:
    Chương I.Vai tṛ Công nghệ thông tin với hoạt động văn pḥng của cơ quan tổ chức nhà nước trong cải cách hành chính .
    Chương II. Hiện trạng ứng dụng Công nghệ thông tin ở văn pḥng sở Thương mại và Du lịch tỉnh Hải Dương.
    Chương III. Một số giải pháp nhằm nâng cao việc ứng dụng Công nghệ thông tin trong quản lư văn pḥng.
    Để có đựơc kết quả cao bài chuyên đề này, ngoài những lỗ lực và cố gắng của bản thân, song do mặt hạn chế về sự hiểu biết nên cũng không tránh khỏi những thiếu sót . Cũng qua đây em xin chân thành cảm ơn sự dẫn dắt nhiệt t́nh của thầy cô và của các cô chú tại Sở Thương mại và Du lịch đă tạo điều kiện cho em hoàn thành đợt thực tập
    Một lần nữa em trân trọng cảm ơn!













    chương I
    vai tṛ Công nghệ thông tin với hoạt động văn pḥng của cơ quan tổ chức nhà nước trong cải cách hành chính.

    I. Vai tṛ của Công nghệ thông tin đối với hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước nói chung.
    Cuộc cách mạng công nghệ thông tin diễn ra sôi động hiện nay đang tác động sâu sắc và trực tiếp đến mọi mặt hoạt động kinh tế, xă hội của các Quốc gia trên thế giới, mở ra một thời kỳ phát triển mới khi nhân loại bước vào thế kỷ XXI. Nội dung chủ đạo của bước chuyển biến này là sự phát triển từ nền văn minh công nghiệp tiến lên nền văn minh thông tin và trí tuệ, mà cơ sở của nó là sự phát triển từ nền kinh tế công nghiệp truyền thông sang nền kinh tế tri thức. Về cơ bản, bước chuyển biến này được nảy sinh và được thực hiện chủ yếu tại các nước đă có nền kinh tế công nghiệp phát triển. Tuy nhiên, với xu thế '' toàn cầu hoá'' nhanh chóng đến khắp các nước trên thế giới. Xu thế này đang tạo ra những cơ hội to lớn và đồng thời cũng tạo ra những thách thức gay gắt cho các nước đang phát triển đang t́m đường công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền kinh tế và xă hội của ḿnh.
    Nhận thấy được tầm quan trọng của công nghệ thông tin Đảng và Nhà nước tại Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII xác định:'' ưu tiên ứng dụng công nghệ tiên tiến, như công nghệ thông tin phục vụ yêu cầu điện tử hoá nền kinh tế quốc dân''; Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII nhấn mạnh: ''ứng dụng công nghệ thông tin trong tất cả các lĩnh vực kinh tế quốc dân, tạo sự chuyển biến rơ rệt vè năng suất, chất lượng và hiệu quả , h́nh thành mạng thông tin quốc gia'', Chỉ thị 58/CT-TW của Bộ Chính trị đă thể hiện quyết tâm của Đảng và Nhà nước ta trong việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin với nhận định chiến lược là '' công nghệ thông tin là môt trong các động lực quan trọng nhất của sự phát triển, cùng với một số ngành công nghệ cao khác đang làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hoá, xă hội của thế giới hiện đại''. Chỉ thị cũng chỉ rơ'' ứng dụng công nghệ thông tin ở nước ta nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ và tinh thần toàn dân tộc, thúc đẩy công cuộc đổi mới đất nước, Đề án về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong việc phát triển kinh tế của đất nước hiện nay và điều này được thể thiện rơ trong ''Đề án tin học hóa quản lư hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2005'' của Chính phủ (Ban hành kèm theo Quyết định số 112/2001/QĐ-TTg ngày 25/7/2001 của Thủ tướng Chính phủ).Đề án nêu rơ:
    Theo Quy chế làm việc của Chính phủ ban hành kèm theo Nghị định số 11/CP ngày 24/01/1998 của Chính phủ, từ năm 1998, Chính phủ giao cho Văn pḥng Chính phủ thống nhất quản lư mạng tin học diện rộng của Chính phủ; nói cách khác là thống nhất chỉ đạo công tác tin học hóa quản lư hành chính nhà nước trong phạm vi Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và chính quyền địa phương các cấp
    Để đồng bộ với Chương tŕnh Cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010, Thủ tướng Chính phủ quyết định Đề án tổng thể tin học hoá quản lư hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2005 với những nội dung chủ yếu sau đây:
    + Nội dung tin học hoá quản lư hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2005
    *Mục tiêu chung:
    Đề án được xây dựng theo mục tiêu chung đă được nêu trong Chỉ thị số 58-CT/ TW ngày 17/10/2000 cuả Bộ Chính trị là :'' đến năm 2005, về cơ bản phải xây dựng và đưa vào hoạt động hệ thống thông tin điện tử của Đảng và Chính phủ, Lănh đạo các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và chính quyền địa phương các cấp
    Trong khuôn khổ của Đề án này, mục tiêu chung đó được thể hiện trên các mặt
    - Xây dựng hệ thống thông tin phục vụ quản lư của các cơ quan Hành chính nhà nước
    - Bám sát các mục tiêu của Chương tŕnh Cải cách hành chính nhà nước, thúc đẩy mạnh mẽ việc hiện đại hoá công nghệ hành chính, thực hiện tin học hoá các quy tŕnh phục vụ nhân dân trong các lĩnh vực dịch vụ công
    - Đào tạo tin học cho cán bộ, công chức nhà nước, tạo khả năng tiếp cận, sử dụng công nghệ mới vào trong công việc thường xuyên, nhằm đáp ứng yêu cầu về hiệu quản và chất lượng công việc
    * Mục tiêu cụ thể
    - Xây dựng các hệ thống tin học hoá quản lư hành chính nhà nước, phục vụ trực tiếp công tác chỉ đạo điều hành trong hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước. Hoàn thiện và thống nhất áp dụng các chương tŕnh ứng dụng phục vụ quản lư, điều hành( thư tín điện tử, giử nhận văn bản điện tử )
    - Tổ chức xây dựng và tích hợp các cơ sở dữ liệu quốc gia, trước hết là ở những bộ ngành trọng điểm
    - Tin học hoá các dịch vụ công nhằm nâng cao năng lực của các cơ quan hành chính nhà nước
    - Đào tạo tin học: phổ cập công nghệ thông tin cho cán bộ lănh đạo, chuyên viên và cán bộ nghiệp vụ của các cơ quan Hành chính cấp huyện trở lên để có đủ khả năng sử dụng máy tính và mạng máy tính trong xử lư công việc thường xuyên phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao
    - Thúc đẩy cải cách thủ tục hành chính trong các lĩnh vực quản lư nhà nước, cải cách bộ máy tổ chức và lề lối làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nước thuộc phạm vi thẩm quyền của Chính phủ trên cơ sở mục tiêu tin học hoá quản lư hành chính nhà nước với chương tŕnh cải cách hành chính của Chính phủ.
    + Cơ sở của đề án tin học hoá quản lư hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2005
    - Nghị quyết của Chính phủ số 49/CP ngày 04/8/1993 về việc phát triển công nghệ thông tin ở nước ta trong những năm 90 và Quyết định của Thủ Tướng Chính phủ số 211/TTg ngày 07/4/1995 đă xác định quản lư Nhà nước là lĩnh vực ưu tiên hàng đầu trong việc ứng dụng công nghệ thông tin. Theo đó, chương tŕnh tin học hoá quản lư Nhà nước đă được Chính phủ quyết định đầu tư bước đầu trong khuôn khổ chương tŕnh quốc gia về công nghệ thông tin giai đoạn 1996-1998, trong đó có cả dự án đầu tư mạng tin học diện rộng của Chính phủ
    - Chỉ thị số 58/ CT- TW ngày 17/10/2000 của Bộ Chính trị Ban chấp hành trung ương khoá VIII đă nêu nhiệm vụ ứng dụng công nghệ thông tin đối với các cơ quan Đảng và Nhà nước trong giai đoạn 2001-2005 như sau: '' các cơ quan Đảng, Nhà nước, các tổ chức Chính trị Xă hội đi đầu trong việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong mọi hoạt động theo phương châm bảo đảm tiết kiệm, thiết thực và hiệu quả hữu cơ quan trọng của cải cách nền hành chính quốc gia, là nhiệm vụ thường xuyên của các cơ quan nhằm tăng cường năng lực quản lư, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả. Các cấp uỷ , tổ chức Đảng chỉ đạo khẩn trương xây dựng các hệ thống thông tin cần thiết phục vụ lợi Ưch công cộng của nhân dân, phục vụ sự lănh đạo của Đảng, quản lư của Nhà nước. Sớm hoàn thiện, thường xuyên nâng cấp và sử dụng có hiệu quả mạng thông tin diện rộng của Đảng và Chính phủ. Bảo đảm đến năm 2005, về cơ bản xây dựng và đưa vào hoạt động hệ thống thông tin điện tử của Đảng và Chính phủ''
    - Chương tŕnh cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010 đă đề ra mục tiêu hiện đại hoá nền hành chính nhà nước, theo đó, đến năm 2010, xây dựng và đưa vào vận hành mạng điện tử - tin học thống nhất của Chính phủ với hai giai đoạn 2001-2005; 2006- 2010
    Sau một thời gian dài thực hiện dự án tin học hoá quản lư hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2005 th́ Đảng và Nhà nứơc ta đă đạt được:
    Ø Năm 1990, Thường vụ Hội đồng Bộ trưởng đă phê duyệt Dự án ứng dụng tin học và kỹ thuật thông tin tại văn pḥng chính phủ( Công văn số 1265/TH ngày 24/4/1990 của Văn pḥng chính phủ). Nhiệm vụ của dự án là tin học hoá hệ thống thông tin quản lư tại văn pḥng Chính phủ, đồng thời hỗ trợ một phần thiết bị, công nghệ, đào tạo cán bộ cho 10 Bé, 10 tỉnh chuẩn bị điêu kiện để xây dựng mạng tin học cục bộ ở các Bộ, địa phương, tiến tới h́nh thành mạng thông tin diện rộng kêt nối đến tất cả các Bộ, ngành và địa phương
    Ø Đến cuối năm 1993, Văn pḥng Chính phủ đă xây dựng được mạng tin học cục bộ( LAN ) và bước đầu ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại vào công tác chỉ đạo, điều hành của Thủ tướng Chính phủ, nối kết thông tin với một số Bộ Uỷ ban nhân dân, Tỉnh, thành phố trọng điểm:
    * Sau khi ban hành Nghị quyết số 49/ CP về phát triển công nghệ thông tin ( 8/1993), Thủ tướng Chính phủ đă phê duyệt Kế hoạch 5 năm (1995-2000) triển khai Chương tŕnh Quốc gia về công nghệ thông tin. Trong gia đoạn 1996-1998, Chương tŕnh đă tập trung khoảng 50% kinh phí(160 tỷ đồng) cho mục tiêu tin học hoá hệ thống tin quản lư nhà nước. Bước đầu xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho việc tin học hoá quản lư nhà nước và ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động quản lư chuyên ngành.
    Trên cơ sở hạ tầng kỹ thuật này, các cơ quan hành chính nhà nước đă từng bước triển khai các hệ thống thông tin, các kho dữ liệu điện tử phục vụ cho công tác quản lư, điều hành của Thủ tướng Chính phủ, các Bộ , ngành và các cơ quan chính quyền các cấp.
    Đến nay, hệ thống mạng tin học cục bộ tại 61 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và ở hầu hết các Bộ, cơ quan thuôc Chính phủ đă được thiết lập. Hệ thống này bao gồm cả các hệ thống tin tác nghiệp, quản lư hồ sơ công việc và các kho dữ liệu phục vụ nghiên cứu, trợ giúp quá tŕnh ra quyết định điều hành
    Mạng tin học diện rộng của Chính phủ được thiết lập liên kết mạng tin học trung tâm của 61 tỉnh, thành phố và gần 40 cơ quan chủ chốt của Chính phủ với quy mô 2.500 máy trạm,180 máy chủ trên phạm vi toàn quốc và 50 chương tŕnh ứng dụng khác nhau. Với mạng tin học diện rộng của Chính phủ,các cơ quan hành chính nhà nước đă được thực hiện việc truyền, nhận thông tin đa chiều, bao gồm hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
    Cùng với việc xây dựng Mạng tin học diện rộng của Chính phủ, 6 cơ sở Dữ liệu Quốc gia đă được triển khai
    Công tác đào tạo tin học đă đươc tiến hành đồng bộ với việc xây dựng hệ thống tin học trong các cơ quan hành chính nhà nước. Hàng vạn lượt chuyên viên, cán bộ đă được đào tạo qua các lớp tin học cơ bản và trên thực tế đă sử dụng được máy tính ở các mức độ khác nhau vào công việc chuyên môn của minh; đặc biệt trong số đó, một tỷ lệ tương đối lớn đă sử dụng có hiệu quả công cụ tin học để truy nhập, trao đổi thông tin trêm mạng, phục vụ cho công tác nghiên cứu để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
    Cuối năm 1997, Việt Nam đă tham gia INTERNET. Nhiều thông tin khai thác được trên mạng INTERNET đă góp phần đáng kể về thông tin, tư liệu, giúp cho công tác chỉ đạo điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các cơ quan nhà nước khác trong việc hoạch định chính sách.
    * Tuy nhiên, so với mục tiêu tin học hoá hệ thống thông tin điều hành đă đề ra trong Nghị quyết số 49/ CP ngày 05/8/1993của Chính phủ, kết quả đạt được trên thực tế c̣n rất khiêm tốn. Điều này được biểu hiện ở các mặt:
    - Về điều hành vĩ mô: Chương tŕnh quốc gia về công nghệ thông tin đựơc đầu tư từ năm 1996 và kết thúc vào đầu năm 1998 với kinh phí 280 tỷ đồng. Trong bối cảnh đó, nhiều hạng mục lớn đă được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế họach tổng thể chưa triển khai thực hiện được; Các dự án tin học hóa quản lư hành chính nhà nước của các Bộ và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cũng mới chỉ thực hiện được một phần .
    - Căn cứ thông tin xuất hiện: Nhiều bộ , ngành coi thông tin quản lư cuả ḿnh là thông tin riêng của Ngành, không coi trọng là tài sản Quốc gia hoặc cung cấp dữ liệu tổng hơp không đầy đủ để các cơ quan khác có đủ thông tin phục vụ cho việc hoạch định chính sách và ra quyết định. Nhiều cán bộ công chức trong bộ máy nhà nước ở cấp Trung ương và địa phương có thói quen tích luỹ thông tin riêng, nên khi có thông tin thuộc phạm vi ḿnh phụ trách đă không cập nhật vào mạng tin học để sử dụng chung,
    - Dữ liệu trên mạng tin học: Hệ thống kỹ thuật cơ sở công nghệ thông tin đă đựơc xây dựng ở một tŕnh độ nhất định, cho phép thực hiện việc truyền, nhận thông tin đa chiều. Thông tin phát sinh trong quá tŕnh hoạt động quản lư dừng ở mức thấp
    - Về tổ chức bộ máy cho đến nay vẫn chưa có quy định chung về vị trí, chức năng, nhiệm vụ đối với các đơn vị chủ tŕ các Đề án tin học hoá quản lư hành chính nhà nước trong hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước; thậm chí không có ngạch công chức, khônng có chức danh cho cán bộ làm công tác tin học. V́ lư do này các cơ quan hành chính nhà nước đă không thu hut được chuyên gia kỹ thuật giỏi.
    - Về cơ chế tài chính: từ năm 1998, kinh phí cho tin học hoá quản lư hành chính nhà nước chuyển sang nguồn ngân sách chi thường xuyên, do vậy các Bộ, ngành địa phương không đủ kinh phí đầu tư hoàn thành các Đề án tin học hóa, không thể tiếp tục triển khai các ứng dụng cơ bản trong quản lư điều hành.
    - Về kỹ năng sử dụng tin học mạng trong công việc thường xuyên của đội ngũ công chức: mặc dù đă đựơc đào tạo song cán bộ, công chức chưa thực sự quen với cách làm việc trên mạng máy tính( cập nhật, phối phợp sử lư ) mà chủ yếu là xử lư văn bản và khai thác số liệu có sẵn trên mạng
    Từ những nhận định trên ta thấy vai tṛ của công nghệ thông tin là rất to lớn và nó đă và luôn là nhiệm vụ trọng tâm của Đảng và Nhà nước ta trong công cuộc công cuộc phát triển đất nước ta sáng vai với các nước trong khu vực và trên thế giới nói chung và cải cách hành chính nhà nước nói riêng
    Công nghệ thông tin bao gồm tất cả các hoạt động và các công nghệ chứa đựng các nội dung xử lư thông tin bằng các phương tiện điện tử, từ việc thu thập, lưu trữ, t́m kiếm, chế biến, truyền dẫn đến sử dụng thông tin trong mọi lĩnh vực của sản xuất, kinh tế và đời sống con người.Với những tiến bộ nhanh chóng kỳ diệu của kỹ thuật máy tính và kỹ thuật viễn thông trong vài thập niên gần đây, công nghệ thông tin thực sự đă xâm nhập rộng khắp vào mọi mặt hoạt động của con người. Công nghệ này đă đưa đến những biến động to lớn trong việc tự động hoá các quá tŕnh sản xuất, nâng cao chất lượng các sản phẩm và dịch vụ vốn có, tạo ra nhiều sản phẩm và dịch vụ mới, thúc đẩy các quá tŕnh đổi mới tổ chức quản lư kinh tế, cơ cấu lại nền kinh tế Trong giai đoạn mới của sự phát triển, xă hội dưới tác động của công nghệ thông tin tri thức và các ư tưởng sáng tạo đóng vai tṛ trung tâm có ư nghĩa quyết định.V́ vậy, hầu hết các quốc gia, các tổ chức và các công ty đều hiểu rằng vị trí tương lai của họ trong thế giới và trên thị trường quốc tế phụ thuộc một cách quyết định vào việc liệu họ có tận dụng được công nghệ thông tin để phát triển một cách nhanh chóng mọi năng lực đổi mới nền sản xuất và kinh tế của họ được không?
    Không những đối với các nước phát triển, mà nhiều nước đang phát triển trong khu vực cũng có những chính sách mạnh mẽ phát triển công nghệ thông tin trong những thập niên gần đây và đă đạt được nhiều kết quả to lớn.
    Công nghệ thông tin với những thành tựu kỳ diệu của công nghệ tin học, máy tính và công nghệ truyền thông đă làm cho các hoạt động của công tác văn pḥng thay đổi về cơ bản.
    Hầu hết các công việc trong Văn pḥng, đều có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin: máy vi tính và các phương tiện kỹ thuật hiện đại, nên cách tổ chức, sắp xếp công việc cũng nh­ có nhiều thay đổi quan trọng.
    Thông tin và tri thức luôn hiện hữu trong mọi hoạt động sản xuất và hoạt động kinh tế, ngay từ giai đoạn đầu của nền văn minh nông nghiệp. Nhưng phải chờ đến khi nền sản xuất công nghiệp và kinh tế hàng hóa phát triển cao từ giữa thế kỷ XX đến nay, nhiều nhu cầu về thông tin và xử lư thông tin mới nảy sinh nhanh chóng và đ̣i hỏi được đáp ứng kịp thời. Do đó vai tṛ của thông tin trong kinh tế ngày càng quan trọng. Sự ra đời của máy tính điện tử và kỹ thuật tính toán đă đưa đến một cuộc cách mạng trong sản xuất công nghiệp: tự động hoá điều khiển các thiết bị sản xuất và các dây chuyền sản xuất, tin học hoá các hoạt động quản lư, kinh doanh Và rồi Công nghệ thông tin được ứng dụng rộng răi đă thúc đẩy nhanh chóng các hoạt động kinh tế. Để nhanh chóng xử lư các thông tin đầu vào, đầu ra trong cơ quan, doanh nghiệp người ta thường nối các máy tính thành mạng để tiện liên hệ với nhau. Đồng thời đây cũng là một trong những đầu mối để lấy những thông tin tốt và có chất lượng cao góp phần hỗ trợ cho các nhà quản lư đưa ra các quyết định nhanh chóng, kịp thời và đúng lúc tạo thuận lợi cho quá tŕnh hoạt động của toàn cơ quan đơn vị.
    II. Đặc điểm các loại thông tin
    Do tính chất đa dạng phong phú của Thông tin nên ta cần phải phân loại thông tin v́ nếu không có sự phân loại thông tin th́ sẽ làm cho công tác thu thập xử lư, bảo quản và sử dụng thông tin gặp nhiều trở ngại.Trong thực tế thấy rằng để ra được một quyết định đúng đắn cho vấn đề bức xúc hiện tại th́ chủ thể quản lư cần đúng đắn cho vấn đề bức xúc hiện tại th́ chủ thể quản lư cần phải có nhiều thông tin với các dữ liệu khác nhau, các kênh khác nhau, các chiều khác nhau. Đồng thời cũng có thực tế là: một thông tin được sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau, tuỳ theo yêu cầu của chủ thể tiếp nhận thông tin. Nếu không tiến hành phân loai sẽ dẫn đến t́nh trạng nhầm lẫn trong thu và chuyển phát thông tin, gây lúng túng cho các nhà chuyên môn khi t́m kiếm các phương pháp xử lư, phân tích và lưu trữ thông tin.Tuỳ theo mục đích yêu cầu của chủ thể quản lư thông tin trong từng trường hợp, hoàn cảnh cụ thể các nhà khoa học đă phân loại thông tin theo những tiêu chí khác nhau
    +Phân loại thông tin theo kênh tiếp nhận: Theo cách phân loại này thông tin này được tiếp nhận từ 2 nguồn: thông tin có hệ thống và thông tin không hệ thống
     
Đang tải...