Tài liệu ứng dụng chính sách Marketing - mix nhằm mở rộng thị trường của Xí nghiệp Bê tông li tâm và xây dựng

Thảo luận trong 'Thương Mại - Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: ứng dụng chính sách Marketing - mix nhằm mở rộng thị trường của Xí nghiệp Bê tông li tâm và xây dựng điện

    PHẦN MỞ ĐẦU
    Trong nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân thực hiện các quyết định sản xuất kinh doanh do nhà nước giao, nhà nước thực hiện cung ứng đầu vào, bao tiêu đầu ra, lỗ nhà nước chịu lãi thì chia. Chính điều này đã làm cho các doanh nghiệp Ýt chó ý đến hoạt động thị trường và khách hàng, thậm chí không biết khách hàng của mình là ai. Nhưng từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường thì vấn đề trở nên khác hẳn, các doanh nghiệp thực hiện sản xuất kinh doanh một cách tự chủ và cạnh tranh với nhau để tồn tại và phát triển trên thị trường. Nhà nước chỉ thực hiện quản lý ở tầm vĩ mô còn các doanh nghiệp tự lo đầu vào và đầu ra. Như vậy muốn tồn tại và phát triển được thì xí nghiệp phải bán được sản phẩm, phải có khách hàng, bạn hàng, tiềm năng cạnh tranh trên thị trường. Để làm được điều này thì buộc các doanh nghiệp phải ứng dụng Marketing vào trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình mà cụ thể là phải xây dựng lên một chính sách Marketing - mix một cách phù hợp với chiến lược chung của xí nghiệp để áp dụng vào thực tiễn kinh doanh.
    Trong quá trình thực tập tại Xí nghiệp Bê tông li tâm và Xây dựng điện tôi mạnh dạn chọn đề tài sau:
    Ứng dụng chính sách Marketing - mix nhằm mở rộng thị trường của Xí nghiệp Bê tông li tâm và xây dựng điện
    Mục tiêu của đề tài của đề tài nhằm vào phân tích thực trạng ứng dụng chính sách Marketing - mix trong Xí nghiệp Bê tông li tâm và xây dựng điện để tìm ra được các tồn tại và các nguyên nhân của nó để từ đó đưa ra một số giải pháp hoàn thiện chính sách Marketing - mix.
    Phương pháp nghiên cứu:
    + Phương pháp tiếp cạn nghiên cứu là phương pháp tiếp cận hệ thống - Biện chứng - Lôgic.
    + Với quan điểm tiếp cận và phương pháp tiếp cận trên đây, thích ứng với các nội dung và vận dụng thích hợp các phương pháp nghiên cứu cụ thể như sau: Phương pháp nghiên cứu tác nghiệp, phương pháp phân tích tổng hợp, mô hình, sơ đồ.
    KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI GỒM CÁC PHẦN SAU:
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Phần 1:[/TD]
    [TD]Lý luận và thực tiễn ứng dụng Marketing - mix trong các doanh nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất nói chung và Xí nghiệp Bê tông li tâm và xây dựng điện nói riêng.[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Phần 2:[/TD]
    [TD]Thực trạng hoạt động áp dụng Marketing - mix ở Xí nghiệp Bê tông li tâm và xây dựng điện.[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Phần 3:[/TD]
    [TD]Một số biện pháp để hoàn thiện chính sách Marketing - mix nhằm mở rộng thị trường của Xí nghiệp bê tông li tâm và xây dựng điện
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Phần 1
    LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ỨNG DỤNG MARKETING - MIX TRONG CÁC
    DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT TƯ LIỆU SẢN XUẤT NÓI CHUNG VÀ
    XÍ NGHIỆP BÊ TÔNG LI TÂM VÀ XÂY DỰNG ĐIỆN NÓI RIÊNG.

    I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LÝ THUYẾT VÀ ỨNG DỤNG MARKETING TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.
    1. Đặc điểm của kinh doanh tư liệu sản xuất.
    1.1. Khái niệm thị trường tư liệu sản xuất:
    Thị trường tư liệu sản xuất là dạng thứ nhất của thị trường các doanh nghiệp có định nghĩa như sau:
    Thị trường hàng tư liệu sản xuất là tập hợp những cá nhân và tổ chức mua hàng và dịch vụ để sử dụng vào việc sản xuất ra các thứ hàng khác hay dịch vụ khác để bán, cho thuê hay cung ứng cho những người tiêu dùng khác.
    Các khách hàng chủ yếu của thị trường tư liệu sản suất:
    1)Các doanh nghiệp chế biến nông, lâm, sản phẩm
    2)Các doanh nghiệp luyện kim, chế tạc máy
    3)Doanh nghiệp chế biến
    4) Cac tổ chức, doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
    5)Các doanh nghiệp xây dựng

    Những ngành chủ yếu tạo nên thị trường hàng tư liệu sản xuất:
    1) Nông, lâm, ngư nghiệp
    2) Công nghiệp khai khoáng
    3) Công nghiệp gia công chế biến
    4) Công nghiệp xây lắp, xây dựng
    5) Giao thông vận tải
    6) Thông tin liên lạc
    7) Công trình công cộng
    8) Ngân hàng, tài chính và bảo hiểm
    9) Dịch vụ.
    .
    Việc phân chia khách hàng và người cung ứng trên thị trường chỉ mang tinh chất tương đối. Bởi vì, một doanh nghiệp là người cung ứng tư liệu sản xuất cho khách hàng này nhưng họ lại là khách hàng của một nhà cung ứng tư liệu sản xuất khác
    1.2. Các đặc trưng cơ bản của thị trường tư liệu sản xuất:
    Thị trường tư liệu sản xuất có những đặc trưng nhất định khác hẳn với thị trường hàng tiêu dùng. Đó là các đặc trưng sau:
    *Quy mô thị trường:
    Thị trường tư liệu sản xuất có quy mô, danh mục hàng hoá, khối lượng tiền tệ chu chuyển lớn hơn nhiều so với thị trường hang tiêu dùng. Bởi vì, để có được khối lượng hàng hoá , sản phẩm tiêu dùng cối cùng, xã hội đã phải thực hiện cả một chuỗi cac giai đoạn sản xuất , phân phối và thực hiện một khối lượng giao dịch khổng lồ để mua - bán các chủng loại hàng hoá và dịch vụ khác nhau
    *Kết cấu thị trường và đặc tính mua
    Thị trường tư liệu sản xuất có khối lượng người mua Ýt nhưng là những người mua có tâm cỡ. Khối lượng hàng hoá được mua ở thị trường tư liệu sản xuất lớn hơn rất nhiều so với thị trường hàng tiêu dùng, có thể thị trường có đông đảo người mua nhưng chỉ có một số người mua chi phối toàn bộ hoạt động mua trên thị trường
    Do hkối lượng ngươi mua Ýt nhưng có tầm cỡ nên mối quan hệ mua bán giưã người cung ứng và người tiêu thụ ở thị trường tư liệu sản xuất gần gũi hơn. Giữa họ hình thành nên mối quan hệcó tính chất hơp tác lâu dài, và nó trở thanh yêu cầu luôn được các nhà cung câp luôn coi trọng trong cac lời chào hàng
    thị trường tư liệu sản xuất có tính chất tập chung theo vùng địa lí. Cac khu công nghiệp luôn được coi là thị trường tọng điểm của các nhà cung ứng tư liệu sản xuất
    - Cầu của thị trường tư liệu sản xuất thường là cầu thứ pháihay thụ động. Bởi vì cầu về hàng tư liệu sản xuất bắt nguồn từ cầu về hàng riêu dùng
    -Cầu về hàng tư liệu sản xuất có độ co dãn về giá rất thấp (thậm chí gần như không co dãn). Nghĩa là tổng cầu về hàng tư liệu sản xuất Ýt bị thay đỏi khi giá cả thay đổi. Bởi vi giá cả của hàng tư liệu sản xuất làm chi phí sản suất hàng tiêu dùng từ tư liệu sản xuất đó thay đổi , song khối lượng sản xuất chỉ thực sự thay đổi khi tổng cầu về hàng hoá tạo ra từ tư liệu sản xuất đó thay đổi. Một xu hướng có tính chất phổ biến về sự co dãn của cầu theo giá của hàng tư liệu sản xuất các nhà làm marketing cần quan tâm
    1- Cầu thường không co dẫn tong ngăn hạn. Vì thay đổi cônh nghệ trong ngắn hạn không thể thực hiện được một cách nhanh chóng
    2- Cầu về hàng tư liệu sản xuất đóng vai trò thứ yếu hay chiếm một tỉ lệ nhỏ trong tổng chi phí sản xuấtco dãn Ýt hơn cầu về hàng tư liệu sản xuất khác
    3- Cầu về hàng tư liệu sản xuất có khả năng thay thế lớn trong sử dụng hoặc có nhiều nhà cung ứng , có độ co dãn về giá lớn hơn các loại tư liệu sản xuất khác
    -Cầu vÒ hàng tư liệu sản xút biến đọng mạnh vói mưc độ lớn hơn nhiều so với hàng tiêu dùng. Các nhà kinh tế học cho biêt , chỉ cần một tỉ lệ thay đổi nhỏ ở thị trường hàng tiêu dùng sẽ dẫn tới sự thay đổi rất lớn về cầu trong thị trường tư liệu sản xuất. Đặc trưng nay đòi hỏi người sản xuất phải có cảnh giác cao với sự xuất hiện công nghệ mới cũng như việc lựa chọn một loại công nghệ nào đó trong đầu tư ban đầu. Bởi vì quyết định của họ có thể gây ra hậu quả nghiêm trọngvề tài chính. Để chống đỡ với các rủi do biến động của cầu sản phẩm hàng tiêu dùng keo theo sự biến động của caàu hàng tư liệu sản xuất, thông thường các nhà sản xuất tiến hành đa dạng danh mục hàng hoá nà họ kinh doanh, cung ứng
    *Những người mua tư liệu sản xuất
    Hoạt


    2.3. Chiến lược phân phối sản phẩm.
    Chiến lược phân phối là phương hướng thể hiện cách mà doanh nghiệp cung ứng sản phẩm của mình trên thị trường lựa chọn.
    Chiến lược phân phối hợp lý nó sẽ làm cho quá trình kinh doanh của xí nghiệp được an toàn, tăng cường khả năng liên kết trong kinh doanh, giảm được sự cạnh tranh và làm cho quá trình lưu thông hàng hoá của xí nghiệp nhanh chóng. Nó cũng có ảnh hưởng và liên kết với chiến lược giá và sản phẩm nói trên.
    Xí nghiệp có thể lựa chọn 2 loại chiến lược phân phối đó là:
    - Chiến lược phân phân trực tiếp: Chiến lược phân phối phương thức người sản xuất bán thẳng sản phẩm của mình cho khách hàng mà không qua khâu trung gian nào.
    Hình thức phân phối này có ưu điểm là làm cho người sản xuất kinh doanh biết rõ nhu cầu của thị trường, tạo điều kiện thuận lợi để người sản xuất nâng cao uy tín và ứng phó kịp thời với những thay đổi trên thị trường. Nhưng tốc độ tiêu thụ hàng hoá chậm và nhiều rủi ro.
    - Chiến lược phân phối gián tiếp: chiến lược phân phối này được hình thàh qua khâu trung gian. Sản phẩm chuyển đến tay khách hàng qua nhiều khâu trung gian.
    Đó là 2 chiến lược phân phối thông dụng nhất, xí nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm của thị trường, đặc điểm của sản phẩm, quá trình sản xuất kinh doanh của mình nên lựa chọn loại kênh phân phối trực tiÕp thì có nhiều ưu điểm hơn.
    2.4. Chiến lược khuyến mãi:
    Chiến lược khuyến mãi là kỹ thuật và chiến lược sử dụng yểm trợ bán hàng nhằm mục đích cung và cầu về sản phẩm, dịch vụ nào đó gặp nhau.
    Chiến lược khuyến mãi của xí nghiệp tuy không được coi trọng như chính sách sản phẩm, chính sách giá cả nhưng nó cũng đóng vai trò quan trọng trong hệ thống chính sách Marketing - mix. Bởi lẽ trong nền kinh tế thị trường người cung ứng sản phẩm và khách hàng trở về đúng vị trí của nó.
    Người bán có bổn phận mời chào, do vậy không thể thiếu chiến lược này. Chiến lược khuyến mãi giúp xí nghiệp kí được nhiều hợp đồng và bán sản phẩm dễ dàng hơn, chiến lược này nếu được xây dựng đúng, chu đáo nó không chỉ bổ trợ cho chiến lược sản phẩm và giá cả, phân phối mà nó còn làm tăng cường kết quả hoạt động chiến lược này.
    Nội dung cơ bản của chính sách khuyến mãi bao gồm 4 bộ phận chủ yếu sau:
    1. Quảng cáo:
    Quảng cáo là hình thức truyền thông không trực tiếp được thực hiện thông qua phương tiện truyền tin phải trả tiền và xác định rõ nguồn kinh phí.
    Mục tiêu của quảng cáo:
    - Tăng cường sự hiểu biết sản phẩm của xí nghiệp
    - Tăng cường sự ưa thích sản phẩm của xí nghiệp
    - Tăng cường sự hồi tưởng về sản phẩm của xí nghiệp.
    Và mục tiêu cuối cùng của quảng cáo là nhằm thay đổi trạng thái tâm lý của công chúng nhận tin theo hướng có lợi đối với sản phẩm của xí nghiệp.
    Tuỳ từng thời kỳ, sản phẩm của xí nghiệp lựa chọn cho mình một mục tiêu9 quảng cáo nhất định, thông qua các phương tiện truyền tin mà xí nghiệp lựa chọn sao cho phù hợp với sản phẩm để đưa được các thông điệp quảng cáo đến được công chúng nhận tin.
    2. Kích thích tiêu thụ:
    Là hình thức sử dụng nhiều phương tiện tác động, kích thích nhằm đẩy mạnh và tăng cường phản ứng đáp lại của thị trường.
    Trong hình thức này công việc của xí nghiệp phải làm:
    - Xác định được nhiệm vụ của kích thích tiêu thụ.
    - Lựa chọn phương tiện kích thích tiêu thụ
    - Đánh giá
    3. Tuyên truyền
     
Đang tải...