Thạc Sĩ Ứng dụng chế phẩm EKODIAR trong phòng, điều trị bệnh Lợn con phân trắng

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Ứng dụng chế phẩm EKODIAR trong phòng, điều trị bệnh Lợn con phân trắng
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN .
    LỜI CẢM ƠN . .
    DANH MỤC VIẾT TẮT . .
    MỤC LỤC .
    DANH MỤC BẢNG . .
    DANH MỤC ðỒTHỊ . .
    Phần I MỞ ðẦU i
    1.1. Tính cấp thiết của ñềtài .1
    1.2. Mục ñích ñềtài: .3
    1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñềtài .3
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học 3
    1.3.2. Ý nghĩa thực tế .4
    Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
    2.1. Những hiểu biết cơbản vềthảo dược .5
    2.1.1. Nhu cầu và xu hướng sửdụng dược liệu có nguồn gốc thảo dược 5
    2.1.2. Cơsởkhoa học ñểnghiên cứu tác dụng của dược liệu 6
    2.1.3. Nghiên cứu khoa học vềcây thuốc trên thếgiới và Việt Nam .8
    2.2. Hiểu biết vềchếphẩm Ekodiar 10
    2.2.1. Xuất sứ, cơchếhoạt ñộng của Ekodiar .10
    2.2.2. Thành phần hoạt chất 12
    2.2.3. Tác dụng dược lý của Ekodiár 12
    2.2.4. Một sốthửnghiệm theo dõi tác ñộng của Ekodiar với vi khuẩn 13
    2.2.5. Sản phẩm và ứng dụng 14
    2.3. Bệnh lợn con phân trắng 17
    2.3.1. ðặc ñiểm sinh lý lợn con 17
    2.3.2. Tình hình nghiên cứu vềbệnh .18
    2.3.3. Nguyên nhân gây bệnh .19
    2.3.4. Cơchếsinh bệnh 21
    2.3.5. Triệu chứng và bệnh tích 22
    2.3.6. Phòng và trịbệnh 23
    Phần III ðỐI TƯỢNG – NỘI DUNG – NGUYÊN LIỆU - PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU .27
    3.1. ðối tượng nghiên cứu 27
    3.2. Nội dung nghiên cứu .27
    3.3. Nguyên liệu nghiên cứu .27
    3.3.1. Thuốc Ekodiár 27
    3.3.2. Kháng sinh 28
    3.4. Phương pháp nghiên cứu .28
    3.4.1 Chuẩn bịthí nghiệm 28
    3.4.2. Phương pháp tiến hành .29
    3.4.3. Phương pháp xửlý sốliệu 31
    3.4.4. Sơ ñồthí nghiệm: các thí nghiệm thực hiện ñược thểhiện ởsơ ñồ3 .32
    Phần IV KẾT QUẢTHẢO LUẬN 33
    4.1. Thực trạng bệnh LCPT tại tr ại ch ăn nuôi Hoàng Liễn – VũThư– Thái Bình 33
    4.1.1. Thực trạng bệnh LCPT qua các nhóm tuổi 33
    4.1.2. Tình hình mắc bệnh LCPT qua các mùa trong năm 36
    4.1.3. Sự ảnh hưởng của bệnh Viêm tửcung ởlợn mẹ ñến tình hình mắc bệnh
    LCPT 37
    4.1.4. Tình hình bệnh lợn con phân trắng theo lứa ñẻcủa lợn mẹ. 40
    4.2. Kết quảphòng bệnh LCPT từsơsinh ñến 21 ngày tuổi .43
    4.2.1. Kết quảphòng bệnh LCPT theo các liều dùng 43
    4.2.2. Ảnh hưởng của chế phẩm Ekodiar tới khảnăng tăng trọng của lợn con
    theo mẹ .47
    4.3. Kết quả ñiều trịbệnh LCPT bằng chếphẩm Ekodiar và kháng sinh ñang sử
    dụng tại trại 50
    4.3.1.Kết quả ñiều trịbệnh LCPT bằng chếphẩm Ekodiar. 51
    4.3.2. So sánh hiệu quả ñiều trị của các phác ñồ có sử dụng kháng sinh và
    Ekodiar .51
    4.3.3.Kết quả ñiều trị ñại trà bệnh LCPT 62
    Phần V KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ .64
    5.1. Kết luận . 64
    5.2. ðềnghị 65
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 67

    Phần I
    MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñềtài
    Nền kinh tếngày càng phát triển, mức sống của người dân ngày m ột nâng
    cao thì vai trò của ngành chăn nuôi càng trởnên quan trọng và nhiệm vụcủa
    công tác thú y cũng trởnên nặng nềhơn. Trong vấn ñềlương thực, thực phẩm,
    xã hội không chỉquan tâm tới việc ñầy ñủvềsốlượng hay không mà tiêu chí ñã
    hướng tới sựbảo ñảm vềchất lượng, mức ñộan toàn ñối với cộng ñồng. Những
    năm gần ñây, ngành chăn nuôi Việt Nam phải ñối mặt với rất nhiều dịch bệnh
    nghiêm trọng nhưLởmồm long móng, dịch Cúm gia cầm, dịch Tai xanh trên
    lợn gây tổn thất không nhỏvềkinh tế. Ngoài ra, chúng còn có liên ñới tới tình
    hình vệsinh an toàn thực phẩm, làm ô nhiễm môi trường khi chúng ta chưa có
    những biện pháp kiểm soát chặt chẽ. Trong Chiến lược phát triển chăn nuôi ñến
    năm 2020 của Chính phủ, BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn, chăn nuôi
    nước ta sẽhướng tới sựtập trung công nghiệp, sản xuất hàng hoá ñáp ứng nhu
    cầu trong nước và xuất khẩu. Các sản phẩm của ngành chăn nuôi phải bảo ñảm
    vệsinh môi trường ñặc biệt ñáp ứng ñược nhu cầu vềan toàn thực phẩm cho
    người tiêu dùng, trên phương diện bảo ñảm vệsinh môi trường, vệsinh an toàn
    thực phẩm. Nhưvậy, việc giám sát quy trình sản xuất từ ñầu vào của chăn nuôi
    tới thành phẩm cho người tiêu dùng ñòi hỏi phải chặt chẽhay nói cách khác là từ
    “chuồng trại tới bàn ăn” phải ñồng bộ.
    Trong chăn nuôi, lợn là vật nuôi chiểm tỷtrọng cao nhất, các sản phẩm từ
    thịt lợn cũng là mặt hàng chính trên thịtrường buôn bán do nhu cầu tiêu thụcủa
    người dân cao. Do ñó, bất cứyếu tốnào nguy hiểm có hại nhưdịch bệnh ñều
    gây ảnh hưởng xấu ñến giá cảthịtrường và làm giảm hiệu quảkinh tếcủa nghề
    nuôi lợn và cảngành chăn nuôi nói chung. Một trong những vấn ñề ñược người
    tiêu dùng quan tâm chính là mức ñộan toàn vệsinh của thực phẩm, việc người
    chăn nuôi lạm dụng một sốchất nhưhocmon tăng trọng, kháng sinh bổsung vào
    thức ăn chăn nuôi, cơsởgiết mổkhông ñảm bảo làm cho chất lượng thịt bị
    biến ñổi, tồn lưu hoạt chất và vi sinh vật gây bệnh. Công tác ñiều trịthú y trong
    chăn nuôi cũng ảnh hưởng tới sựtồn lưu kháng sinh khi người ñiều trịsửdụng
    thuốc không ñúng quy tắc, có khi vẫn sửdụng một sốkháng sinh ñã cấm sử
    dụng. Hệ quả của những vấn ñề này làm xuất hiện các dòng vi khuẩn kháng
    thuốc dẫn tới ñiều trịbệnh càng khó khăn. Tồn dưkháng sinh trong thực phẩm
    gây ảnh hưởng trực tiếp ñến sức khoẻcủa con người ñặc biệt là với những kháng
    sinh cấm sửdụng do có thểgây biến ñổi tổchức hoặc cấu trúc di truy ền.
    Các trang trại chăn nuôi lợn ởViệt Nam hiện ñang sửdụng hầu hết các
    giống lợn ngoại như Landrace, Yorkshine, Duroc, Pietran có phẩm chất thịt
    cao, khảnăng tăng trọng và hiệu quảkinh tếtốt. Tuy nhiên, khi ñược nuôi tập
    trung theo hướng công nghiệp trong ñiều kiện khí hậu nước ta cùng với ñiều
    kiện chăm sóc chưa thực sựtốt các giống lợn trên hoặc thếhệsau ñó gặp phải
    một sốbệnh nhất ñịnh. Một trong những bệnh thường xuyên chính là Lợn con
    phân trắng (LCPT) trong giai ñoạn theo mẹ. Bệnh xảy ra làm cho lợn bịviêm
    ruột ỉa chảy, mất nước và ñiện giải dẫn ñến giảm sức ñềkháng, còi cọc và chết
    nếu không ñiều trịkịp thời. Cũng xoay quanh bệnh này, rất nhiều trang trại sử
    dụng tuỳtiện kháng sinh trộn vào nước uống, ñiều trịkhông căn bản cho ñàn lợn
    nhiễm bệnh nên hiện tượng kháng thuốc, tồn dưkháng sinh là rất cao. Chăm sóc
    lợn con theo mẹlà giai ñoạn vô cùng quan trọng vì nó ảnh hưởng tới sựphát
    triển của lợn vềsau. Có rất nhiều cách tác ñộng nhằm phòng, trịbệnh Lợn con
    phân trắng ñồng thời tạo ñiều kiện ñểcá thểlợn sinh trưởng tốt nhất có thể. Hiện
    nay, cách ñược cho thấy hiệu quảnhất chính là việc lập lại cân bằng hệvi sinh
    vật ñường ruột theo hướng tích cực nhưsửdụng các men vi sinh, chếphẩm sinh
    học và ñặc biệt là dùng thảo dược trong phòng, ñiều trị bệnh Lợn con phân
    trắng. Xuất phát từtình hình thực tếtrên cùng sựgiúp ñỡcủa các cộng sựvà ñặc
    biệt dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Bùi Thị Tho chúng tôi tiến hành ñề tài:
    “Ứng dụng chếphẩm EKODIAR trong phòng, ñiều trịbệnh Lợn con phân
    trắng”
    1.2. Mục ñích ñềtài:
    ðánh giá tình trạng bệnh Lợn con phân trắng (LCPT) tại trang trại.
    ðánh giá hiệu quảphòng trịbệnh Lợn con phân trắng của chếphẩm thảo
    dược EKODIAR.
    Từkết quảnghiên cứu của ñềtài sẽ ñưa ra hướng sửdụng thảo dược nói
    chung và EKODIAR ñối với bệnh LCPT nhằm khắc phục hiện tượng kháng
    thuốc của vi khuẩn, hạn chếtồn dưkháng sinh trong thực phẩm.
    1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñềtài
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học
    Khoa học luôn luôn ñịnh hướng và giải quy ết những yêu cầu của thực
    tiễn. Nền y dược nói chung và ngành thú y của ta cũng cần ñiều ñó, nghĩa là cần
    có các nghiên cứu ñịnh hướng về phương pháp phòng, trị bệnh cho vật nuôi
    bằng các loại thuốc mới từ ñó ứng dụng từng bước vào thực tếgiải quy ết nhu
    cầu sức khoẻ cho con người hoặc ñón ñầu những vấn ñề xã hội cần. ðề tài
    “Ứng dụng chếphẩm EKODIAR trong phòng, ñiều trịbệnh Lợn con phân
    trắng”cũng không nằm ngoài ý nghĩa trên, khi xã hội ñang phải ñối mặt với
    tình trạng ô nhiễm thực phẩm, tồn dưcác hoạt chất hoá học, chúng ta cũng ñang
    vận ñộng tìm ra hướng giải quy ết. Muốn làm ñiều ñó cần có nghiên cứu và thử
    nghiệm nhất ñịnh, sựkỳdiệu của các hoạt chất thảo dược ñiều trịbệnh nguồn
    gốc thiên nhiên không những ngăn cản sự kháng thuốc của vi khuẩn mà còn
    không ñểlại tồn dưtrong thực phẩm. Nghiên cứu khoa học giúp ta hiểu sâu hơn
    vềcơchếtác ñộng, thông qua ñó sẽ ứng dụng vào ñiều trịcho nhiều căn bệnh
    khác thậm chí có thểlà những bệnh nan y mà chúng ta vẫn còn ñang bó tay.
    Hiệu quảcủa thảo dược ñiều trịcũng giúp nâng tầm ảnh hưởng của ngành ñông
    y trong chăn nuôi, vấn ñềmà từtrước tới nay chưa ñược coi trọng nghiên cứu.
    1.3.2. Ý nghĩa thực tế
    Trước hết, sựthành công của ñềtài sẽgóp phần giảm thiểu tình trạng mắc
    lợn con phân trắng tại các trang trại chăn nuôi công nghiệp. Mởra hướng xuất
    khẩu lợn thịt sạch cho chăn nuôi trong nước. Dùng thảo dược góp phần làm
    phong phú thêm các phác ñồ ñiều trịbệnh LCPT, hạn chếdùng kháng sinh tổng
    hợp, giảm bớt nguy cơgây hại cho con người và xã hội.

    Phần II
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Những hiểu biết cơbản vềthảo dược
    Thảo dược từxa xưa ñã ñược biết ñến nhưngười bạn thân thiết của con
    người giúp phòng trị nhiều bệnh từ hắt hơi, sổ m ũi tới các bệnh hiểm nghèo
    trong dân gian. Một sốquốc gia ñã có bềdày trong nghiên cứu ñông y và ñạt
    những thành tựu vượt bậc cho tới nay vẫn còn nguyên giá trịnhưTrung Quốc,
    Triều Tiên, Ấn ðộ
    Những hiểu biết vềphân biệt cây cỏcó lợi và ñộc hại ñược truyền miệng,
    ghi chép và ñúc kết thành kinh nghiệm qua nhiều thếhệnối tiếp nhau của loài
    người.
    Ngày nay, nhiều cây thuốc ñã có hiệu quả ñiệu trịrõ rệt, nhưng cơchếtác
    dụng vẫn chưa ñược giải thích và chứng minh. Xu hướng chung hiện nay là kết
    hợp giữa ñông y và tây y với cách vừa áp dụng kinh nghiệm của ông cha bằng
    thuốc nam, vừa nghiên cứu khảo sát các tính năng của cây thuốc bằng cơ sở
    khoa học hiện ñại (ðỗTất Lợi, 1999) [16].
    Các công trình nghiên cứu vềlĩnh vực ðông dược, Y dược cổtruy ền bên
    nhân y ñã và ñang thu hút ñược sựchú ý của nhiều nhà khoa học thếgiới và Việt
    Nam. Riêng lĩnh vực thú y, nghiên cứu vềcây thuốc trong phòng trịbệnh cho
    vật nuôi còn ít và cũng chỉgiới hạn trong việc khai thác, áp dụng các bài thuốc
    cổtruy ền. Dược liệu thiên nhiên dùng làm thuốc dưới hình thức thức ăn, hay
    chiết xuất tổng hợp các dược liệu lại thành dạng thuốc hiện ñại - tiện dùng, tác
    dụng ñiều chỉnh theo cơchếsinh lý của cơthể, là chọn lựa hiện nay của thầy
    thuốc trong việc phòng và chữa bệnh.
    2.1.1. Nhu cầu và xu hướng sửdụng dược liệu có nguồn gốc thảo dược
    Xã hội ñang phải ñối mặt với m ột môi trường bịô nhiễm bởi nhiều nguồn
    hoá chất, chúng làm tổn hại trực tiếp hoặc lâu dài tới sức khoẻcon người. Một
    trong những nguồn ñó lại chính từviệc chúng ta sửdụng thuốc tân dược không
    hợp lý hoặc sựkhông ý thức của nhà sản xuất. Khi sửdụng lâu dài ngoài các tác
    dụng phụcác thuốc còn gây tồn dưlượng không nhỏ, nếu cơthểkhông ñào thải
    kịp thời hoặc không thể ñào thải thì chúng sẽgây nên tình trạng bệnh lý nhưung
    thư, biến ñổi tổchức, biến ñổi gen Do vậy một xu thếtất y ếu ñang ñược hình
    thành ñó chính là sử dụng các nguồn thuốc thảo dược thay thế, với các chức
    năng ñiều trịkhông kém ñồng thời không hay ít gây tác dụng phụ, phòng tránh
    ñược sựtồn dưcác chất ñộc từmôi trường như: kháng sinh, ñộc tốnấm mốc,
    hoá chất bảo vệthực vật
    Theo ñiều tra của Viện Dược liệu, nước ta có 3.948 loài cây thuốc, 5 loài
    tảo biển, 75 loại khoáng vật, 408 loài ñộng vật làm thuốc.
    Cảnước hiện nay có 136 loài cây thuốc ñang ñược trồng và mỗi năm cung
    cấp cho thịtrường khoảng 15600 tấn thảo dược. Trong khi nhu cầu dược liệu
    trong nước là 59548 tấn/năm. Nhu cầu vềdược liệu ngày càng gia tăng do hệ
    thống ñiều trị bằng phương pháp y học cổ truy ền ñã ñược WHO công nhận.
    Nhiều nhà khoa học cho rằng, các hợp chất thiên nhiên ñã tồn tại trong tếbào
    sống của cây thuốc. Nếu ñược chiết xuất dùng làm nguyên liệu sản xuất thuốc,
    chúng dễ ñược tếbảo vật chủvà người chấp nhận hơn và ít có tác dụng phụhơn
    cũng chất ñó nhưng do tổng hợp mà có. Do các chất tổng hợp hóa học chưa có
    thời gian tồn tại trong tếbào sống.
    2.1.2. Cơsởkhoa học ñểnghiên cứu tác dụng của dược liệu
    Khi xét tác dụng của một vịthuốc theo khoa học hiện ñại chủyếu căn cứ
    vào thành phần hóa học của vịthuốc, nghĩa là tìm hoạt chất, tác dụng của các
    loại hoạt chất ấy trong cơthểngười và ñộng vật.
    Các hoạt chất có thể chia thành hai nhóm: nhóm chất vô cơ và hữu cơ.
    Những chất vô cơtương ñối ít và tác dụng dược lý không phức tạp. Trái lại, các
    chất hữu cơcó rất nhiều loại và tác dụng dược lý hết sức phức tạp ñểlàm thuốc

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. Brabara Straw và cs (1996), ‘Cơsởmiễn dịch học’, Cẩm nang chăn nuôi lợn
    công nghiệp, hội ñồng hạt ngũcốc chăn nuôi Mỹ, Nhà xuất bản Bản ðồ, Hà
    Nội, tr.713 – 716.
    2. ðỗHuy Bích và cs (2004), Cây và ñộng vật làm thuốc ởViệt Nam, tập I, II,
    Viện Dược liệu, Nhà xuất bản khoa học kỹthuật.
    3. ðặng Xuân Bình (2003), ‘Khảo sát sựbiến ñộng hàm lượng glubulin miễn
    dịch trong sữa ñầu lợn nái khi sửdụng chếphẩm sinh học phòng bệnh tiêu chảy
    lọn con’, tạp chí khoa học kỹthuật thú y, số1/2003, trang 42.
    4. Tào Duy Cần (2001). Thuốc Nam Thuốc Bắc và các phương thang chữa bệnh,
    quyển 5, Nhà xuất bản Khoa học và kỹthuật.
    5. Phạm Trần Cận (2001). Cây thuốc Việt Nam chữa bệnh người Việt Nam, Nhà
    xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    6. Lê Minh Chí (1996), Bệnh tiêu chảy ởgia súc, Báo cáo hội thảo khoa học thú
    y số3/1996, Cục thú y, trang 16 – 18.
    7. Lê ThịNgọc Diệp (1999), Tác dụng dược lý và một số ứng dụng dược liệu
    Actiso trong chăn nuôi thú y. Luận án tiến sỹNông nghiệp.
    8. ðoàn ThịKim Dung (2004), ‘Sựbiến ñộng một sốvi khuẩn hiếu khí ñường
    ruột, vai trò của E.coli trong hội chứng tiêu chảy lợn con, các phác ñồ ñiều trị’,
    Luận án tiến sỹNông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    9. ðào Trọng ðạt (1996), Bệnh lợn con ỉa phân trắng, Nhà xuất bản Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    10. Bùi Hữu ðoàn, Nguyễn Xuân Trạch và Vũ ðình Tôn (2009). Giáo trình
    chăn nuôi chuyên khoa, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    11. Nguyễn Thị Thanh Hà và Bùi Thị Tho (2009), ‘Nghiên cứu bào chế thử
    nghiệm cao mật bò và ứng dụng trong phòng bệnh phân trắng lợn con’, Tạp chí
    khoa học thú y, tập XVI, số2, Hà Nội, trang 57-60
    12.Nguyễn Bá Hiên (2001), “Một sốvi khuẩn ñường ruột thường gặp và biến
    ñộng của chúng ởgia súc khoẻmạnh và bịtiêu chảy nuôi tại vùng ngoại thành
    Hà Nội. ðiều trịthửnghiệm”, Luận án tiến sĩNông nghiệp, trường ðHNN I, Hà
    Nội.
    13. Phạm Khắc Hiếu, Bùi ThịTho (1996), ‘Kết quảkiểm tra tính kháng thuốc
    của E.coli phân lập từlợn con bịbệnh phân trắng tại các tỉnh phía bắc trong 20
    năm qua’, Tạp chí khoa học kỹthuật, tập III, số4, Nhà xuất bản Nông nghiệp
    Hà Nội.
    14. Trần Minh Hùng, Hoàng Danh Dự, ðinh Bích Thủy (1983 – 1993), ‘ Tác
    dụng của Dextran – Fe trong phòng trịhội chứng thiếu máu ởlợn con’, Kết quả
    nghiên cứu khoa học kỹthuật,Viện thú y.
    15. Nguyễn ThịHồng Lan (2007), “ðiều tra tình hình mắc bệnh viêm ruột ỉa
    chảy trên ñàn lợn con siêu nạc và ứng dụng chế phẩm E.M trong phòng trị
    bệnh”, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, trường ðHNNH I – Hà Nội.
    16. ðỗTất Lợi (1999), Những cây thuốc và vịthuốc Việt Nam,Nhà xuất bản
    khoa học kỹthuật, Hà Nội, trang 72-73
    17. Phạm SỹLăng (2009), Bệnh tiêu chảy do vi khuẩn ởlợn và biện pháp phòng
    trị,Tạp chí khoa học kỹthuật thú y, tập XVI, số6, trang 80-85.
    18. HồVăn Nam (1982). Giáo trình chẩn ñoán bệnh không lây ởgia súc, Nhà
    xuất bản Nông nghiệp I, Hà Nội.
    19. Hồ Văn Nam, Trương Quang và cộng sự (1997), ‘Tình hình nhiễm
    Salmonella trong bệnh viêm ruột ỉa chảy’, Tạp chí khoa học kỹthuật thú ý,Hội
    thú ý Việt Nam, tập IV, số2.
    20. SửAn Ninh (1993), ‘Kết quảbước ñầu tìm hiểu nhiệt ñộ, ñộ ẩm thích hợp
    phòng bệnh lợn con phân trắng’, Kết quảnghiên cứu khoa học, khoa Chăn nuôi
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...