Tiểu Luận ứng dụng các phương pháp, nguyên tắc sáng tạo để giải quyết các vấn đề - bài toán trong tin học

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A. GIỚI THIỆU. 2
    B. MỤC LỤC. 3
    B1.TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO KHOA HỌC. 3
    Mở đầu - Những khái niệm cơ bản 3
    1. Mở đầu. 3
    2. Khoa học là gì?. 6
    3. Nghiên cứu khoa học là gì?. 6
    B2.VẤN ĐỀ KHOA HỌC & CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT. 8
    I. Vấn đề khoa học. 8
    1 . Khái niệm 8
    2. Phân loại 8
    3. Các tình huống vấn đề : 8
    4. Các phương pháp phát hiện vấn đề khoa học. 8
    II. Phương pháp giải quyết vấn đề- bài toán phát minh 9
    a) Vepol 9
    b) Các thủ thuật, nguyên tắc về phát minh, sáng tạo 9
    1. Nguyên tắc phân nhỏ. 9
    2. Nguyên tắc “tách riêng”. 9
    3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ. 11
    4. Nguyên tắc phản đối xứng. 11
    5. Nguyên tắc kết hợp. 12
    6. Nguyên tắc vạn năng. 12
    7. Nguyên tắc chứa trong. 13
    8. Nguyên tắc phản trọng lượng. 13
    9. Nguyên tắc gây ứng xuất sơ bộ. 14
    10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ. 14
    11. Nguyên tắc dự phòng. 14
    12. Nguyên tắc đẳng thế. 15
    13. Nguyên tắc đảo ngược. 15
    14. Nguyên tắc cầu (tròn) hóa. 16
    15. Nguyên tắc năng động. 16
    16. Nguyên tắc tác động bộ phận và dư thừa. 17
    17. Nguyên tắc bộ xung chiều khác. 17
    18. Nguyên tắc sự dao động cơ học. 18
    19. Nguyên tắc tác động theo chu kỳ. 18
    20. Nguyên tắc tác động hữu hiệu. 18
    21. Nguyên tắc vượt nhanh. 19
    22. Nguyên tắc chuyển hại thành lợi 19
    23. Nguyên tắc quan hệ phản hồi 20
    24. Nguyên tắc sử dụng trung gian. 20
    25. Nguyên tắc tự phục vụ. 20
    26. Nguyên tắc sao chép. 21
    27. Nguyên tắc rẽ thay cho đắt 21
    28. Nguyên tắc thay thế sơ đồ cơ học. 22
    29. Nguyên tắc sử dụng các kết cấu thủy và khí 22
    30. Nguyên tắc sử dụng bao mềm dẻo và mềm mỏng. 22
    31. Nguyên tắc sử dụng vật liệu nhiều lỗ. 23
    32. Nguyên tắc đổi màu. 23
    33. Nguyên tắc đồng nhất 24
    34. Nguyên tắc loại bỏ và tái sinh từng phần. 24
    35. Nguyên tắc đổi các thông số hóa lý của đối tượng. 24
    36. Nguyên tắc sử dụng chuyển pha. 25
    37. Nguyên tắc sử dụng nở nhiệt 25
    38. Nguyên tắc sử dụng các chất Oxy hóa. 25
    39. Nguyên tắc sử dụng môi trường trơ. 25
    40. Nguyên tắc sử dụng vật liệu tổng hợp. 25
    III. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ - BÀI TOÁN TRONG TIN HỌC. 25
    1. Phương pháp trực tiếp :. 26
    Để thực hiện tốt phương pháp trực tiếp ta nên áp dụng các nguyên lý sau. 26
    2. Phương pháp gián tiếp :. 27
    - Phương pháp thử - sai 27
    - Phương pháp Heuristic. 28
    - Phương pháp trí tuệ nhân tạo. 29
    KẾT LUẬN 29
    TÀi LIỆU THAM KHẢO 29




    A.GIỚI THIỆU
    Nhà văn Gorki có nói : “Sức mạnh và sự giàu có của một dân tộc không phải ở chổ có nhiều đất đai, rừng gia súc và các quặng quý mà ở chất lượng và số lượng của những con người có học thức, ở lòng yêu tri thức, ở sự nhạy bén và năng động của trí tuệ - sức mạnh của dân tộc không nằm trong vật chất mà nằm trong năng lượng (trí tuệ)”.
    Thực tế ngày nay với các phát minh, sáng chế do cuộc cách mạng khoa học – công nghệ đem lại, cùng sự xuất hiện một loại các nước phát triển mới càng khẳng định tính đúng đắn của ý kiến trên.
    Trong cuộc sống người ta thường gặp các tình huống cần giải quyết vấn đề gì đó ( học sinh phải giải bài tập, nhà sản xuất phải đưa ra mặt hàng có sức cạnh tranh, nhà thiết kế phải đưa ra các mẫu thiết kế mới thu hút thị hiếu người tiêu dùng, điều tra viên phải tìm ra thủ phạm vụ án ) mà lời giải thì chưa có sẳn. Điều này bắt buộc người ta phải động não suy nghĩ (tư duy). Nhờ tư duy sản phẩm của bộ não loài người sáng tạo ra nền văn minh và chiếm ưu thế tuyệt đối trong tự nhiên. Tuy vậy, nếu xét con người cụ thể thì không phải ai cũng biết cách suy nghĩ hợp lý và có hiệu quả. Vậy có cách nâng cao hiệu suất tư duy hay không ?
    Chúng ta khâm phục trí thông minh, tài năng và đâu đó trong góc tâm hồn ta thầm ao ước có được bộ óc như vậy.
    Trong suốt cuộc đời người ta học cách suy nghĩ bằng kinh nghiệm bản thân (nhiều khi khi là các kinh nghiệm phải trả bằng một giá rất đắt) hoặc gián tiếp qua những môn học khác. Sẽ chẳng có gì ngạc nhiên nếu nói : “Con người là động vật có khả năng tư duy”. Mỗi người bình thường đều có khả năng tư duy- sản phẩm của bộ não (dạng vật chất có tổ chức đặc biệt) và tất nhiên công nhận vai trò quan trọng của tư duy trong việc phát triển lịch sử con người. Loài người nhờ tư duy đã lập nên nhiều kỳ tích trong việc nhận thức, chinh phục và biến đổi thế giới.
    Bản báo cáo này là kết qủa tìm hiểu về “Phương pháp nghiên cứu khoa học trong tin học”, do Bùi Trần Quang Vũ (CH0301088) thuộc lớp cao học công nghệ thông tin qua mạng khoá I, Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh.
    Em xin chân thành cảm ơn GSTS. Hoàn Kiếm, giảng viên giảng dạy môn học, đã hướng dẫn Em hoàn thành bản báo cáo này.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...