Luận Văn ứng dụng các phương pháp đánh giá trong giảng dạy địa lý 11

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: ỨNG DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÝ 11


    Luận văn dài 100 trangVới sự phát triển khoa học kỉ thuật ngày càng hiện đại cùng với xu thế đổi mới phương pháp trong giảng dạy đại lý phổ thông hiện nay, trong đó vấn đề cải tiến phương pháp đánh giá là một điều đáng được quan tâm hiện nay. Chính vì lẽ đó mà người GV (Giáo viên) cần phải nắm bắt, cải tiến và vận dụng phương pháp đánh giá phù hợp hơn trong quá trình giảng dạy. Làm sao trong một tiết học, HS (học sinh) phải đóng vai trò trung tâm, tự khám phá ra kiến thức dưới sự hướng dẫn, điều chỉnh của giáo viên. Để hoàn thành được nhiệm vụ đó người giáo viên phải lựa chọn và tiến hành đồng thời nhiều phương pháp đánh giá. Trong đó, các phương pháp đánh giá thường xuyên, định kỳ và cuối kỳ là những phương pháp không thể thiếu và được phát huy rất cao của bộ môn địa lý nói riêng và trong quá trình dạy học nói chung thông qua nhiều dạng câu hỏi, bài tập, thảo luận, để đánh giá đúng năng lực học tập thật sự của HS. Việc ứng dụng các phương pháp đánh giá một cách chính xác, khéo léo vào chương trình dạy học địa lý phổ thông chắc chắn sẽ làm tăng tính hứng thú học tập của HS, kích thích khả năng tự tìm tòi, tự khám phá, phát huy tính chủ động, sáng tạo của HS thông qua những câu hỏi, những bài tập, bài thảo luận, . trong quá trình dạy học.Vì vậy, nghiên cứu đề tài này giúp tôi hiểu nhiều hơn nữa về việc ứng dụng những phương pháp đánh giá trong giảng dạy địa lý phổ thông, làm sao để đánh giá đạt hiệu quả cao nhất . Điều này, giúp ích thật nhiều cho bản thân trong giảng dạy địa lý ở trường phổ thông sau này. Chính những lí do trên, đã thôi thúc tôi chọn đề tài “Ứng dụng các phương pháp đánh giá trong giảng dạy địa lý 11” để nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình.

    Phần : Mở đầu .1

    1. Lý do chọn đề tài .1

    2. Mục đích đề tài 1

    3. Phạm vi nghiên cứu .1

    4. Phương pháp nghiên cứu .2

    4.1 Phương pháp luận và các quan điểm .2

    4.1.1 Cơ sở duy vật biện chứng 2

    4.1.2 Quán triệt các quan điểm .2

    4.2 Phương pháp cụ thể 4

    Phần : Nội dung .5

    Chương 1: Lý luận chung 5

    1.1. Phân loại đánh giá 5

    1.2. Các vấn đề chung về đánh giá .7

    1.2. 1. Khái niệm đánh giá 7

    1.2. 2. Vị trí đánh giá 7

    1.2. 3. Mục đích, nhiệm vụ đánh giá .8

    1.2. 4. Ý nghĩa của đánh giá .8

    1.2. 5. Yêu cầu chung đối với công tác đánh giá trong giảng dạy .9

    1.2. 6. Xu hướng hoàn thiện việc kiểm tra đánh giá .10

    1.2. 7. Cơ sở của đánh giá 11

    Chương 2: Một số phương pháp đánh giá trong giảng dạy địa lý 11 .14

    2.1. Đánh giá thường xuyên trong giảng dạy địa lý 11 .15

    2.1. 1. Khái niệm .15

    2.1. 2. Những thuận lợi và khó khăn khi sử dụng phương pháp đánh giá thường xuyên

    trong giảng dạy địa lý 11 .15

    2.1. 3. Các phương pháp đánh giá thường xuyên 15

    2.2. Đánh giá định kì trong giảng dạy địa lý 11 17

    2.2. 1. Khái niệm đánh giá định kì .17

    2.2. 2. Các loại đánh giá định kì .17

    a. Kiểm tra nói .17

    b. Kiểm tra viết 22

    c. Trắc nghiệm khách quan .27

    2. 3. Đánh giá tổng kết trong giảng dạy địa lý 11 .33

    2. 4. Các hình thức kiểm tra đánh giá khác .33

    2.4. 1. Quan sát của giáo viên .33

    2.4. 2. Học sinh đánh giá lẫn nhau .34

    2.4. 3. Học sinh tự đánh giá 35

    Chương 3 : Các phương pháp nghiên cứu thực tế khác 37

    3.1. Điều tra thực tế ở các trường phổ thông tại Thành Phố Cần Thơ .37

    3.1.1. Điều tra phỏng vấn GV .37

    3.1.2. Điều tra phỏng vấn HS 38

    3.2. Dự giờ khi thực tập sư phạm tại trường THPT Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang .39

    3.2.1. Cô Nguyễn Trúc Diệp .39

    3.2.2. Thầy Lê Quốc Tuấn .40

    3.3. Thực nghiệm từ bản thân 41

    3.3.1. Mục đích thực nghiệm 41

    3.3.2 Nội dung và phương pháp thực nghiệm .42

    Phần: Kết luận .51

    Tài liệu tham khảo .54

    Phần phụ lục 55

    Phụ lục 1 55

    Phụ lục 2 67

    Phụ lục 3 69

    Phụ lục 4 86

    Phụ lục 5 94
     
Đang tải...