Thạc Sĩ Ứng dụng các mô hình tài chính định giá danh mục đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT ĐỀ TÀI
    1.Lý do chọn đề tài :

    Sau 2007, thị trường chứng khoán khủng hoảng, thị trường giảm điểm liên tiếp và
    vẫn chưa có dấu hiệu hồi phục. Ngoài ra, những tín hiệu từ nền kinh tế vĩ mô cũng không
    mấy khả quan. Để thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát cho định hướng tăng trưởng
    biền vững, nhà nước đã tăng lãi suất, thắt chặt chi tiêu. Dẫn đến doanh nghiệp khó khăn
    trong việc huy động vốn từ ngân hàng với lãi suất cao. Trong khi đó, thị trường chứng
    khoán, một kênh huy động vốn khác của doanh nghiệp, lại cũng chờ, chờ những tín hiệu
    khả quan hơn, chờ doanh nghiệp thông báo lợi nhuận để đầu tư. Dẫn đến doanh nghiệp
    càng không có vốn, mà không có vốn thì không tái đầu tư, thực hiện dự án để tăng lợi
    nhuận. Mà doanh nghiệp không tăng lợi nhuận hay có những tín hiệu khả quan khác thì
    nhà đầu tư không đầu tư. Vòng luẩn quẩn này đang diễn ra trên thị trường.
    Với mong muốn đóng góp một mô hình hồi quy đa nhân tố để mục đích đánh giá
    đúng bản chất của các danh mục đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai
    đoạn hiện nay. Em xin giới thiệu đề tài: “Ứng dụng các mô hình tài chính định giá
    danh mục đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam
    ”.
    2. Mục tiêu nghiên cứu :
    Chúng ta hồi quy các danh mục để định giá, tìm ra danh mục đang định giá thấp để
    mua vào, còn những danh mục đang nắm giữ mà bị định giá cao thì bán ra. Ngoài ra, còn
    so sánh độ phù hợp của các mô hình với tình hình hiện tại trên thị trường để ra quyết định
    phù hợp nhất.
    3.Phạm vi nghiên cứu
    Tất cả chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam từ tháng 1 năm 2006 đến
    tháng 12 năm 2010.
    4.Phương pháp nghiên cứu
    Đề tài sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau :
    ã Nghiên cứu cơ sở lý thuyết các mô hình CAPM, Fama, Carhart
    ã Thu thập dữ liệu từ các nguồn khác nhau.
    ã Thống kê tổng hợp những thông tin thu thập được.
    ã Sau đó dùng phương pháp tổng hợp, so sánh ; phương pháp phân tích suy luận,
    phương pháp phân tích thống kê, chạy mô hình bằng Eviews để đưa ra những
    kết luận cụ thể.


    MỤC LỤC
    TÓM TẮT ĐỀ TÀI
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN .
    . 2
    1. Khái niệm các mô hình: 2
    1.1 Mô hình CAPM: 2
    1.1.1 Lý thuyết quá trình định giá: 4
    1.1.2 Quy trình định giá trên thực tế: 5
    1.2 Mô hình Fama - French: 5
    1.2.1 Những phát hiện của Fama – French: 5
    1.2.2 Mô hình Fama – French ba nhân tố: 8
    1.3 Mô hình Carhart: . 10
    2. Mục đích của các mô hình: . 11
    3. Theo dõi kết quả dự báo và đánh giá lại mô hình đã sử dụng: 11
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 1: . 12
    CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TÀI CHÍNH XÂY
    DỰNG DANH MỤC ĐẦU TƯ TỐI ƯU .
    . 13
    1. Thực tiễn ứng dụng mô hình Fama - French xây dựng danh mục đầu tư ở các
    nước trên thế giới: . 13
    1.1. Ứng dụng ở những nước phát triển: . 13
    1.2 Ứng dụng ở những nước đang phát triển: 16
    2. Thực tiễn ứng dụng mô hình Carhart xây dựng danh mục đầu tư ở các nước
    trên thế giới: 19
    3. Thực tiễn áp dụng mô hình tài chính vào thị trường chứng khoán Việt Nam: 21
    3.1. Những nghiên cứu về mô hình tài chính tại Việt Nam: . 21
    3.2 Thực trạng thị trường chứng khoán: 22
    4. Sự cần thiết phải có một mô hình dự báo tỷ suất sinh lợi trong đầu tư chứng
    khoán ở Việt Nam: 29
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 2: . 31
    CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG DANH MỤC ĐẦU TƯ TRÊN THỊ
    TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM:
    . 32
    1. Xây dựng danh mục đầu tư – Mô hình Fama – French: 32
    1.1. Thu thập dữ liệu sơ bộ: 32
    1.2. Phân loại các danh mục đầu tư: 33
    1.3 Dữ liệu nghiên cứu: . 34
    1.4. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến: 34
    1.4.1. Hậu quả của đa cộng tuyến: 34
    1.4.1.1. Hậu quả của đa cộng tuyến hoàn hảo: 34
    1.4.1.2. Hậu quả của đa cộng tuyến không hoàn hảo: . 35
    1.4.2. Phát hiện đa cộng tuyến: . 36
    1.5. Kiểm định tự tương quan, thống kê Breusch – Godfrey: 37
    1.5.1 Hậu quả của tự tương quan: . 37
    1.5.2 Kiểm định tự tương quan Breusch – Godfrey: . 37
    1.6. Kiểm định phương sai thay đổi, Kiểm định White: 38
    1.6.1. Hậu quả phương sai thay đổi: . 38
    1.6.2 Phát hiện hiện tượng phương sai thay đổi: . 38
    1.7. Kết quả hồi quy: . 39
    2. Xây dựng danh mục đầu tư - Mô hình Carhart: 41
    2.1 Thu thập dữ liệu sơ bộ: . 41
    2.3 Dữ liệu nghiên cứu: . 42
    2.4 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến: . 42
    2.5 Kiểm định tự tương quan Breusch – Godfrey: 43
    2.6. Kiểm định phương sai thay đổi, Kiểm định White: 44
    2.7. Kết quả hồi quy: . 44
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 3: . 46
    CHƯƠNG 4: KHUYẾN NGHỊ ĐẦU TƯ VÀ CÁC BIỆN PHÁP NÂNG
    CAO TÍNH CHÍNH XÁC CỦA MÔ HÌNH DỰ BÁO: .
    . 47
    1. Khuyến nghị đầu tư: . 47
    2. Các biện pháp nâng cao tính chính xác của mô hình: 49
    2.1 Nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả thực nghiệm của mô hình: 49
    2.1.1 Phân tích gỉa định của các mô hình: . 49
    2.1.2 Thu thập số liệu: 50
    2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng các mô hình đầu tư tài chính hịên đại vào thị
    trường chứng khoán Việt Nam: . 51
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 53
    KẾT LUẬN .
    . 54
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...