Báo Cáo Ứng dụng các bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật tấn công trong đánh đơn cho nam VĐV cầu lông lứa tuổ

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Ứng dụng các bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật tấn công trong đánh đơn cho nam VĐV cầu lông lứa tuổi 14-15 tỉnh Thái Nguyên

    I. đặt vấn đề
    Cầu lông là môn thể thao xuất hiện ở Việt Nam khoảng hơn 30 năm nay và thực sự phát triển mạnh bắt đầu từ 10 đến 15 năm trở lại đây. Đây là môn thể thao yêu cầu cao về kỹ chiến thuật và có tính cạnh tranh mạnh [1][SUP]1[/SUP]. Trên sân thi đấu, nếu vận động viên (VĐV) không có tâm lí, thể lực hay kỹ thuật tốt th́ đều có thể dẫn đến thất bại. Ngoài yếu tố thể lực, tâm lí, kỹ thuật th́ việc tuân thủ chiến thuật thi đấu cũng góp phần rất lớn vào việc nâng cao thành tích của VĐV. Năng lực tư­­ duy chiến thuật cũng như­­ khả năng vận dụng kỹ thuật vào thi đấu là một trong những phẩm chất không thể thiếu của các VĐV đỉnh cao. Chính v́ vậy, việc rèn luyện, nâng cao chiến thuật thi đấu, nhất là kỹ thuật tấn công cho các VĐV cầu lông đă được các huấn luyện viên đặc biệt coi trọng. Tuy nhiên, để có được những yếu tố trên, các VĐV cần phải có một quá tŕnh rèn luyện bền bỉ, lâu dài.
    Thái Nguyên là một tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam. Phía tây bắc của tỉnh tiếp giáp với tỉnh Lạng Sơn, Bắc Kạn; Phía tây tiếp giáp với tỉnh Tuyên Quang; Phía đông giáp với Bắc Giang; Phía đông nam giáp với thủ đô Hà Nội và tỉnh Vĩnh Phóc.
    Tỉnh Thái Nguyên có diện tích tự nhiên là 3.541 km[SUP]2[/SUP], đ­ược chia thành 9 đơn vị hành chính, gồm: thành phố Thái Nguyên, thị xă Sông Công và 7 huyện (Phổ Yên, Phú B́nh, Đồng Hỷ, Vơ Nhai, Đại Từ, Định Hoá, Phú L­­uơng). Thái Nguyên là nơi cư­ trú của nhiều dân téc anh em, chủ yếu là ng­ười Kinh, Tày, Nùng, Sán D́u, Mông, Sán Chay, Hoa và Dao với tổng số dân hơn 1 triệu người. Trong đó, dân số ở độ tuổi 14-15 vào khoảng 58.200 ng­­ười (tính đến 2007), chiếm khoảng 5% dân số cả tỉnh. Tỉnh Thái Nguyên được coi là trung tâm văn hoá - kinh tế của khu vực miền núi phía Bắc và là trung tâm đào tạo lớn thứ ba trong cả nước với 7 trường đại học, 16 trường cao đẳng, trung học và dạy nghề. Tốc độ phát triển kinh tế (GDP) của tỉnh Thái Nguyên trong 5 năm gần đây là 7% - 9%. Với nhiều tiềm năng về kinh tế xă hội và nguồn nhân lực, Thái Nguyên có những điều kiện căn bản để phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là phong trào thể dục thể thao (TDTT) lứa tuổi thanh thiếu niên. Tuy nhiên, thực tế cho thấy lực lượng VĐV thanh thiếu niên tỉnh Thái Nguyên tuy đă chú ư đến việc tập luyện kỹ thuật nh­ưng hiệu quả chư­a cao, thể hiện ở kết quả thi đấu của VĐV. Thái Nguyên là tỉnh được đánh giá có tiềm năng phát triển mạnh phong trào thể dục thể thao, trong đó có môn cầu lông, tuy nhiên sè lượng VĐV trong đội tuyển quốc gia c̣n Ưt. Nh́n chung năng lực t­ư duy chiến thuật, khả năng vận dụng kỹ thuật vào trong thi đấu của các VĐV cầu lông của tỉnh Thái Nguyên là chư­a cao, được minh chứng qua giải “Các cây vợt xuất sắc toàn quốc” tổ chức tại tỉnh Thái Nguyên năm 2006. Do đó, để Thái Nguyên trở thành cái nôi cung cấp những VĐV cầu lông xuất sắc cho đất nước th́ việc tuyển chọn, đào tạo, bồi dư­­ỡng những líp VĐV có năng khiếu là việc làm rất cần thiết hiện nay, nhất là các VĐV ở lứa tuổi 14 - 15. Ở độ tuổi này, khả năng tiếp thu của các em là rất lớn, nhất là về mặt kỹ thuật, chiến thuật. Sự chuẩn bị tốt kỹ thuật cùng với một số yếu tố khác nh­­­ tâm lí, thể lực cho VĐV lứa tuổi 14 - 15 sẽ góp phần quan trọng cho sự thành công trong sự nghiệp thi đấu của các VĐV sau này.
    Xuất phát từ những lƯ do trên, chúng tôi quyết định lùa chọn và triển khai đề tài: “ng dụng các bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật tấn công trong đánh đơn cho nam VĐV cầu lông lứa tuổi 14-15 tỉnh Thái Nguyên”.
    II. mục đích - nhiệm vô - đối tượng - phương pháp và tổ chức nghiên cứu
    II.1. Mục đích nghiên cứu
    Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng giảng dạy, huấn luyện kỹ thuật tấn công trong đánh đơn cho nam VĐV cầu lông lứa tuổi 14-15 tỉnh Thái Nguyên. Mục đích nghiên cứu của đề tài là ứng dụng các bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật tấn công trong đánh đơn cho nam VĐV, từ đó góp phần bổ sung, hoàn thiện chương tŕnh huấn luyện, giảng dạy kỹ thuật.
    II.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
    Để giải quyết mục đích nghiên cứu nêu trên, chúng tôi đề ra những nhiệm vụ nghiên cứu sau:
    II.2.1. Nhiệm vụ 1: Khảo sát thực trạng của hệ thống các bài tập áp dụng trong huấn luyện kỹ thuật tấn công đánh đơn và trong thi đấu của các VĐV lứa tuổi 14-15 tỉnh Thái Nguyên và tỉnh Bắc Giang.
    II.2.2. Nhiệm vụ 2: Ứng dụng một số bài tập đă chọn nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật tấn công đánh đơn cho nam VĐV cầu lông lứa tuổi 14-15 tỉnh Thái Nguyên trong thực tiễn giảng dạy, huấn luyện.
    II.2.3. Nhiệm vụ 3: Đánh giá hiệu quả ứng dụng hệ thống bài tập đă lùa chọn trong quá tŕnh huấn luyện cho nam VĐV cầu lông lứa tuổi 14-15 tỉnh Thái Nguyên.
    II.3. Đối tượng nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu của luận văn này là các nam VĐV cầu lông lứa tuổi 14-15 tỉnh Thái Nguyên và tỉnh Bắc Giang.
    II.3.1. Vận động viên
    Số lượng VĐV tham gia nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng mỗi nhóm là 35 người. Đến từ hai trường năng khiếu thể thao của tỉnh Thái Nguyên và Bắc Giang. Trong đó lấy 35 VĐV của trường năng khiếu thể thao tỉnh Thái Nguyên cho nhóm thực nghiệm c̣n lại 35 VĐV của trường năng khiếu thể thao tỉnh Bắc Giang làm nhóm đối chứng.
    II.3.2. Huấn luyện viên
    Qua các giải cầu lông của tỉnh tôi đă tham gia phỏng vấn lấy ‎ kiến của một sè huấn luyện viên (HLV) đến từ các huyện trên địa bàn tỉnh, một số HLV của thành phố và một số HLV của các tỉnh khác. Kết quả thu được rất khả quan
    II.4. Phương pháp nghiên cứu
    II.4.1. Phân tích và tổng hợp tài liệu
    Tổng hợp, phân tích tài liệu khoa học là phương pháp nghiên cứu được sử dụng để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. Thông qua phương pháp này chúng tôi đă đọc các cuốn sách có liên quan như: Huấn luyện kỹ chiến thuật cho VĐV cầu lông, Sinh lƯ học vận động, Học thuyết huấn luyện, quản lí thể thao, Lư luận TDTT
    II.4.2. Phương pháp phỏng vấn
    Để giải quyết vấn đề lư luận và thực tiễn chúng tôi sử dụng phương pháp này để tiến hành phỏng vấn và trao đổi, bàn luận các chuyên gia, các HLV có kinh nghiệm trong công tác giảng dạy và huấn luyện VĐV trẻ, ư kiến của các đối tượng phỏng vấn sẽ góp phần bổ sung những thông tin cần thiết cho nhiệm vụ nghiên cứu của tôi.
    II.4.3. Phương pháp quan sát sư phạm
    Chúng tôi sử dụng phương pháp quan sát sư phạm để khảo sát thực trạng huấn luyện và thi đấu của các HLV, VĐV để từ đó đánh giá khả năng, hiệu quả thi đấu của từng VĐV. Đây là phương pháp tiếp cận đối tượng nghiên cứu, chúng tôi quan sát những giê lên líp, những buổi thi đấu của các HLV, VĐV đang học tập và áp dụng kỹ thuật tấn công để làm cơ sở xây dựng các bài tập bổ trợ chuyên môn.
    II.4.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
    Phương pháp này nhằm kiểm nghiệm hiệu quả ứng dụng các bài tập đă lùa chọn trong quá tŕnh giảng dạy kỹ thuật tấn công trong đánh đơn cho nam VĐV cầu lông trẻ tỉnh Thái Nguyên.
    Quá tŕnh thực nghiệm chúng tôi tiến hành kiểm tra làm 3 giai đoạn:
    - Giai đoạn trước thực nghiệm: Được tiến hành với mục đích xác định mức độ đồng đều và khả năng học tập và thi đấu của các VĐV.
    - Giai đoạn sau 6 tháng và sau 12 tháng thực nghiệm: Chúng tôi tiến hành ứng dụng các bài tập đă lùa chọn trong giảng dạy và tập luyện, đồng thời tiến hành đánh giá hiệu quả các bài tập này mà quá tŕnh nghiên cứu đă lùa chọn.
    Kết quả của đề tài được chúng tôi tŕnh bày ở phần kết quả nghiên cứu của đề tài.
    II.4.5. Phương pháp toán học thống kê
    Phương pháp này được sử dụng để xử lí số liệu thu thập trong quá tŕnh nghiên cứu các bài tập, các số liệu trước và sau thực nghiệm, trên cơ sở quy nạp, lùa chọn, thống kê phân tích
    II.5. Địa điểm và Tổ chức nghiên cứu
    II.5.1. Thời gian nghiên cứu
    Đề tài được nghiên cứu từ tháng 10/ 2006 đến tháng 12/ 2008 và được chia làm 3 giai đoạn:
    II.5.1.1. Giai đoạn 1: Từ tháng 10/ 2006 đến tháng 9/ 2007.
    + Xác định tên đề tài
    + Xây dựng đề cương nghiên cứu và chuẩn bị báo cáo trước hội đồng khoa học.
    + Đọc và tổng hợp các tài liệu có liên quan.
    + Giải quyết các nhiệm vụ 1 và 2.
    II.5.1.2. Giai đoạn 2: Từ tháng 10/2007 đến tháng 10/ 2008.
    + Tiếp tục giải quyết nhiệm vụ 1 và 2.
    + Giải quyết nhiệm vụ 3.
    II.5.1.3. Giai đoạn 3: Từ tháng 10/ 2008 đến tháng 12/ 2008.
    + Hoàn thiện và viết báo cáo tóm tắt.
    + Báo cáo thử luận văn.
    + Bảo vệ chính thức trước hội đồng khoa học.
    II.5.2. Địa điểm nghiên cứu
    - Trường Đại học Thể dục thể thao Từ Sơn - Bắc Ninh.
    - Trường Đại học Sư phạm Quảng Tây - Trung Quốc.
    - Các trung tâm, CLB TDTT trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, trường năng khiếu TDTT - Sở Thể dục thể thao tỉnh Thái Nguyên, trường năng khiếu TDTT- Sở TDTT tỉnh Bắc Giang.
    III. Tổng hợp những tài liệu liên quan
    III.1. Đặc điểm tâm sinh lƯ độ tuổi 14-15
    Độ tuổi 14-15 là độ tuổi học sinh trung học phổ thông. Giai đoạn này là giai đoạn phát triển từ thiếu niên lên thanh niên, cơ thể phát triển nhanh chóng, giai đoạn quan trọng của các cơ quan sinh học phát triển, v́ thế gọi là thời ḱ thanh thiếu niên, cũng có thể gọi là thời ḱ tiền thanh niên. Phạm vi lứa tuổi của VĐV thanh thiếu niên được xác định dùa trên các tiêu chuẩn cơ bản đó. Thời ḱ thanh thiếu niên là thời ḱ tràn trề nhựa sống, đầy sinh lực nhưng nhiều mâu thuẫn. Đây chính là thời ḱ quá độ phát triển lên VĐV. Thời ḱ này sinh lƯ VĐV từng bước được hoàn thiện. Đây chính là thời ḱ hoàng kim về sự phát triển của VĐV. Theo tác giả Từ Báo Hùng (Trung Quốc), ở lứa tuổi 14-15 h́nh thái cơ năng các hệ thống cơ quan trong cơ thể đă tiếp cận với người trưởng thành. Nếu hoàn thành tốt thời ḱ này sẽ phát huy được những tác dụng tích cực cho sự phát triển sau này.
    III.1.1. Đặc điểm phát triển hệ xương
    Ở lứa tuổi 14-15 xương các em đang ở thời ḱ phát triển mạnh mẽ về bề dày và quá tŕnh diễn ra cốt hóa rất nhanh. Màng xương phát triển dày lên bao bọc quanh xụn với sự tham gia của chất liệu, của tổ chức mềm đệm dày trong các chất cơ bản của xương chứa trong tế bào xương (quyết định đối với lực đẩy và lực kéo) và cũng thông qua cấu trúc chất liệu tạo xương c̣n chưa hoàn thiện nhưng vẫn thích ứng với lượng vận động mà xương phát triển hơn và đàn hồi hơn nhưng cũng v́ điều này nếu sử dụng lượng vận động, bài tập không hợp lí dễ gây cong vẹo.
    Sự cốt hóa hoàn toàn của xương là quá tŕnh lâu dài phức tạp, nó điều khiển các hoóc môn và chức năng ‘‘Lượng vận động ngắt quăng mang tính chất đè nén gây tối đa (chu ḱ ngắt quăng) thúc đẩy phát triển chiều dài”. Kích thích chức năng đối với bề dày phát triển của xương thể hiện chủ yếu của lực kéo [4][SUP]1[/SUP].
    III.1.2. Sự phát triển hệ cơ
    Hệ cơ ở lứa tuổi này cũng phát triển rất nhanh tuy nhiên sự phát triển cũng không đồng đều giữa các nhóm cơ. Các nhóm cơ c̣n nhỏ và dài. Song dưới bề ngang, sức mạnh được tăng cường rơ rệt, các bài tập chuyên môn bật nhảy đánh cầu nhanh trên lưới sẽ phát huy được tối đa các nhóm cơ tham gia hoạt động nếu huấn luyện có khoa học phân bố đều sự gánh trải trong thời gian ngắn cho các bộ phận cơ thể, với cường độ tương đối th́ số lần lập lại từ 2-4 lần th́ hoàn toàn có khả năng thúc đẩy sự phát triển của cơ bắp nhanh chóng thuận lợi. Sự phát triển không đồng đều ở cơ bắp biểu hiện ở các nhóm cơ lớn phát triển muộn hơn so với các nhóm cơ nhỏ phát triển vừa ở các nhóm cơ tay, cơ co có chương lực lớn hơn cơ duỗi, tất cả các đặc điểm đó có ảnh hưởng đến tƯnh đàn hồi của cơ các em ở lứa tuổi này lớn hơn ở người lớn do đó biên độ co duỗi cơ lớn. Song mặt cắt ngang sợi cơ c̣n nhỏ do đó sức mạnh kém bởi vậy huấn luyện sức mạnh ở lứa tuổi này cần chótâm đến lượng vận động hợp lí. Trong sợi cơ ở lứa tuổi 14-15 hàm lượng Hêmôglôbin c̣n lớn hơn nhiều so với người lớn, điều đó tạo khả năng cung cấp oxi mạnh hơn người lớn [2][SUP]2[/SUP].

    III.1.3. Hệ tuần hoàn
    Tim của các em phát triển chậm hơn so với sự phát triển của mạch máu. Do đó cơ năng hoạt động của tim c̣n chưa vững vàng, cơ năng điều tiết hoạt động của tim chưa ổn định, sức bóp c̣n yếu, hoạt động quá nhiều, quá căng thẳng sẽ dẫn đến chóng mệt mỏi. Nếu tập luyện thường xuyên sẽ làm tăng khả năng chịu đựng với khối lượng cao. Nhưng chú ư quá tŕnh tập luyện cần phải tuân thủ nguyên tắc tăng dần từ nhỏ đến lớn. Không nên để các em hoạt động quá sức chịu đựng và quá đột ngột [4][SUP]2[/SUP].
    III.1.4. Hệ hô hấp
    Phổi phát triển chưa đầy đủ, các ngăn, buồng tói phổi, dung lượng phổi c̣n nhỏ, các cơ hô hấp chưa trưởng thành. V́ vậy khi hoạt động, tần số hô hấp của các em tăng lên nhiều và chăng mệt mỏi, do đó cần phải phát triển toàn diện, đặc biệt chó ư đến những bài tập phát triển cơ hô hấp đồng thời dạy cho các em biết cách thở sâu, thở đúng như vậy mới có thể hoạt động với cường độ lớn và lâu dài [4][SUP]3[/SUP].
    III.1.5. Hệ thần kinh
    Năo của các em đang trong thời ḱ hoàn chỉnh, tế bào thần kinh c̣n yếu, hoạt động của hệ thần kinh c̣n chưa ổn định, hưng phấn chiếm ưu thế. V́ vậy trong khi học tập để tập trung tư tưởng phải có nội dung phù hợp, nếu thời gian kéo dài, nội dung nghèo nàn, h́nh thức hoạt động đơn điệu, hệ thần kinh sẽ nhanh chóng mệt mỏi và dễ phân tán sự chú ư, do đó hoạt động thần kinh của các em linh hoạt nên dễ tiếp thu kiến thức. V́ vậy, khi tiến hành giảng dạy, huấn luyện th́ đ̣i hỏi phải làm cho h́nh thức, nội dung tập luyện phải phong phú, đa dạng và làm mẫu có trọng tâm chính xác đúng lúc [4][SUP]4[/SUP].
    III.2. Cơ sở huấn luyện thể thao thanh thiếu niên
    Đặc điểm quan trọng của công tác huấn luyện thể thao cho thanh thiếu niên là quá tŕnh huấn luyện diễn ra trên một cơ thể đang trưởng thành. Điều đó làm cho công tác huấn luyện VĐV trẻ thêm phức tạp và đ̣i hỏi phải nắm vững đặc điểm lứa tuổi c̣ng nh­ áp dụng chúng phù hợp với mục tiêu và nội dung huấn luyện. V́ vậy cần chó ư rằng trong huấn luyện thể thao thanh thiếu niên không chỉ cần quán triệt các đặc điểm sinh lƯ lứa tuổi mà các đặc điểm tâm lí đóng vai tṛ không kém phần quan trọng. V́ vậy trong khoa học TDTT thường tồn tại khái niệm tâm sinh lƯ lứa tuổi, đặc điểm tâm lí lứa tuổi được xem xét một cách hữu cơ trong toàn bộ quá tŕnh huấn luyện, nhất là huấn luyện thể thao thanh thiếu niên. Trong huấn luyện thể thao thanh thiếu niên cần phải đặc biệt lưu ư đến sự phù hợp giữa lượng vận động tập luyện và thi đấu với mức độ phát triển tâm sinh lƯ của các em, lượng vận động cực đại không đảm bảo phát triển các phản ứng thích nghi cần thiết cho sự phát triển tŕnh độ thể thao. Ngược lại, lượng vận động quá sức có thể làm cạn kiệt khả năng dự chữ của cơ thể dẫn đến hiện tượng rối loạn bệnh lí.
    Đối với cơ thể thanh thiếu niên, tập luyện nóng vội, rút ngắn giai đoạn, sử dụng các bài tập chuyên môn hạn hẹp cũng có thể gây ảnh hưởng xÊu, v́ vậy những bài tập phát triển toàn diện với số lượng vận động tối ưu phải được ưu tiên sử dụng trong các chương tŕnh huấn luyện thể thao thanh thiếu niên. Khả năng vận động của cơ thể thanh thiếu niên cũng tuân theo đặc điểm lứa tuổi, giai đoạn thích nghi vận động của thanh thiếu niên ngắn hơn so với người lớn. Nh­ vậy VĐV thanh thiếu niên cần phải được khởi động đủ và kĩ để pḥng chấn thương và đảm bảo phát huy hết dự trữ chức năng. Trạng thái ổn định của VĐV thanh thiếu niên nói chung ngắn hơn người lớn. Dự trữ được (đường huyết) của VĐV trẻ giảm sớm hơn của người lớn. Quá tŕnh mệt mỏi của các em cũng phụ thuộc vào đặc điểm lứa tuổi và được thể hiện ở hai mặt.
    Thứ nhất: Trong giai đoạn mệt mỏi khả năng vận động nói chung c̣ng nh­ những chỉ số riêng nh­ tần số động tác, sức mạnh, độ chuẩn giảm rơ rệt hơn nếu so sánh với người lớn.
    Thứ hai: Mệt mỏi của thanh thiếu niên xuất hiện ngay cả khi môi trường bên ngoài của cơ thể chỉ có những biến đổi tương đối nhỏ. Ngoài ra, lứa tuổi c̣n ảnh hưởng đến tính chất của các quá tŕnh phục hồi của cơ thể sau vận động, sau các bài tập yếm khí thời gian ngắn, sự phục hồi khả năng vận động các chức năng sinh lƯ và dinh dưỡng ở các em xảy ra nhanh hơn so với người lớn, sau các bài tập kéo dài có tính chất phát triển sức bền, các vận động viên thanh thiếu niên lại phục hồi chậm hơn so với người lớn, điều này thể hiện đặc biệt rơ qua các bài tập lặp lại tăng dần công suất hoặc rút ngắn dần thời gian nghỉ giữa quăng.
    III.3. Những nghiên cứu liên quan tới kĩ, chiến thuật tấn công đánh đơn môn cầu lông
    III.3.1. Giới hạn kĩ thuật tấn công đánh đơn môn cầu lông
    Căn cứ vào yếu lĩnh kĩ thật động tác và tác dụng của kĩ thuật mà phân tích thành các kĩ thuật cơ bản sau:
    - Kỹ thuật đánh cầu phải cao tay.
    - Kỹ thuật đánh cầu trái cao tay.
    - Kỹ thuật đập cầu thuận tay.
    - Kỹ thuật đánh cầu trên đầu.
    - Kỹ thuật bỏ nhỏ cầu rơi gần lưới.
    - Kỹ thuật đánh cầu trên lưới.
    - Kỹ thuật chém cầu hai góc lưói.
    - Kỹ thuật chặn cầu.
    Mỗi kỹ thuật tấn công cơ bản trên khi tập luyện đă đạt đến mức độ kỹ năng, kỹ xảo th́ đều có thể thực hiện biến dạng thành nhiều kỹ thuật khác được vận dụng một cách linh hoạt trong thi đấu [1][SUP]2[/SUP].

    III.3.2. Khái quát về chiến thuật môn cầu lông
    III.3.2.1. Khái niệm về chiến thuật
    Theo tiến sỹ D.Hare “khái niệm chiến thuật thể thao được hiểu là học thuyết về chỉ đạo cuộc đấu thể thao” và được thể hiện trên 3 h́nh thức tương ứng với các môn thể thao là thi đấu cá nhân, thi đấu giữa hai người và thi đấu đồng đội (học thuyết huấn luyện, tr. 241) [4][SUP]5[/SUP].
    C̣n theo quan điểm tâm lí học thể thao th́ “chiến thuật là sự tổng hợp các phương pháp sử dụng thủ pháp kỹ thuật phù hợp với nhiệm vụ thi đấu nhằm thực hiện hợp lí khả năng của VĐV và sử dụng tối đa những sai lầm của đối phương”. Huấn luyện chiến thuật luôn luôn biểu hiện trong sự thống nhất với huấn luyện thể lực và kỹ thuật (tâm lí học TDTT, tr. 250,251) [5].
    Theo tác giả In. M. Potuova th́ chiến thuật là các phương thức, phương pháp h́nh thức tiến hành thi đấu thể thao và vận dụng hợp lí để chống lại từng đối thủ cụ thể (sách bóng rổ, tr. 130)
    C̣n theo giáo tŕnh cầu lông th́: Chiến thuật là những biện pháp hoạt động có chủ đích, có tính đến những điều kiện cụ thể trong thi đấu của từng trận để dành được thắng lợi:
    Tóm lại, có thể nói chiến thuật là h́nh thức và phương pháp tiến hành các cuộc thi đấu thể thao mang lại hiệu quả cao. Trong đó phải tính đến những điều kiện cụ thể của cuộc đấu, nh­ điều kiện về thời tiết, sân băi, khán giả v.v để đưa ra những chiến thuật thi đấu cụ thể.
    Chiến thuật trong thi đấu cầu lông là ư thức và hành động của VĐV được sử dụng để thể hiện tŕnh độ cao nhất nhằm chiến thắng đối phương trong mỗi cuộc thi. Trong thi đấu hai bên đối thủ đều muốn khống chế lẫn nhau để giành quyền chủ động. Lấy điểm mạnh của ḿnh để đánh lại điểm yếu của đối phương, hạn chế tối đa điểm mạnh của đối phương, giÊu đi những điểm yếu của ḿnh. Sự cạnh tranh giữa khống chế và phản khống chế là hết sức gay gắt, mỗi bên đều có thể dùa vào đặc điểm khác nhau của đối thủ mà sử dụng các biện pháp kỹ thuật ứng biến để đánh thắng đối thủ. Áp dụng tốt chiến thuật trong thi đấu cầu lông là yếu tố quyết định tới sự thành công.
    III.3.2.2. Sự phát triển kỹ, chiến thuật cầu lông qua các giai đoạn
    Đặc điểm kỹ, chiến thuật cầu lông truyền thống trước những năm 50: Kỹ chiến thuật nắn nót, không nhanh, khống chế vững và chuẩn điểm rơi của cầu. Phần lớn các VĐV dùng chiến thuật đánh cầu cao, cầu treo, cầu treo chậm nhưng sát lưới, cầu cao, vừa cao vừa sâu, tốc độ chậm dùa trên thủ pháp (phương pháp tay) để khống chế điểm rơi thông thường được gọi là cách đánh cầu ( tốc độ chậm bốn hướng)
    Do sự phát triển mạnh của phong trào cầu lông Châu Á, nên trên “đấu trường” cầu lông thế giới đă xuất hiện sù ganh đua thực lực giữa Châu Âu và Châu Á. Để đối phó với tuyển thủ Âu Mỹ có thể h́nh cao lớn, sức mạnh đánh cầu lớn, kỹ thuật tương đối hoàn thiện, th́ các VĐV Châu Á dùa vào đặc điểm linh hoạt tốt của ḿnh đă bắt đầu thử nghiệm cách đánh: Lấy nhanh chống lại chậm, lấy việc tăng nhanh tốc độ di chuyển tới khu trái sân dùng kỹ thuật đánh chéo cầu trên đỉnh đầu, thay thế đánh cầu trái tay, loại h́nh kỹ thuật này đầu thập kỷ 50 được gọi là cách đánh (toàn công) cho đến năm 1989 VĐV người Indonesia sử dụng cách đánh tốc độ nhanh, chéo, vụt cầu sát lưới đă chế ngự cách đánh truyền thống này.
    Vào những năm 60, Trung Quốc đă đột phá toàn diện cách đánh tốc độ nhanh, phong cách kỹ thuật đánh nhanh, mạnh, chuẩn, linh hoạt đă mở ra một cục diện mới cho chiến thuật tấn công nhanh. Về mặt kỹ thuật, dùa vào tính đồng nhất của động tác tay, tính đột biến, tính tốc độ nhanh để sáng tạo kỹ thuật đánh cầu cao bằng treo nhanh, chém đập và cắt cầu sát lưới, về phương pháp th́ nâng cao năng lực tốc độ và duy tŕ tốc độ mà lần lượt ra đời bước đệm, bước đôi, bước đạp nhảy, đồng thời sáng tạo ra phương pháp huấn luyện mới, phương pháp bước chân “chuyên một đặc thù” đă tạo cơ sở vững chắc cho cách đánh tấn công nhanh. Cách đánh tốc độ nhanh và tấn công bắt đầu được các VĐV các nước coi trọng.
    Do ảnh hưởng cách đánh tấn công nhanh của Trung Quốc vào cuối thập kỷ 60, lần đầu tiên ở Indonesia xuất hiện một số VĐV có cách đánh tấn công nhanh từ cách đánh đập, treo cầu trên lưới đă phát triển kết hợp với chém đập.
    Sau đó vào cuối những năm 70, bằng cách đánh từ cuối sân hai chân bật nhảy và đập vụt cầu rơi sát lưới. Vào những năm 70, dùa trên cơ sở của cách đánh cũ các VĐV Châu Âu cũng đă tăng nhanh tốc độ tấn công tạo sự uy hiếp đối phương, các VĐV vận dụng động tác già sát lưới để phá v́ nhịp độ tấn công của đối phương, đồng thời lại tăng cường tính tấn công của kỹ thuật kéo treo, nhất là phát triển kỹ thuật đập vụt mạnh. Điều này có thể thấy cách đánh tấn công nhanh đă luôn được các cường quốc cầu lông thế giới coi trọng và vận dụng.
    Đặc điểm của đánh đơn nam sau những năm 70 là lấy việc khống chế sân sau của đối phương làm chính. Việc làm thế thế nào để chế ngự được cách đánh tấn công toàn diện tốc độ nhanh, Đp nửa cuối sân khống chế trên lưới đă trở thành vấn đề chủ yếu buộc mỗi người phải suy nghĩ, nghiên cứu biện pháp chế ngự là năng lực tăng cường pḥng thủ, kế đó là khống chế cuối sân v́ vậy vào thập kỷ 80 các VĐV Châu Âu và Châu Á lóc đó đă bắt tay vào việc nâng cao kỹ thuật pḥng thủ phản công toàn diện. Do vậy kỹ thuật này đă đều được phát triển toàn diện trên cơ sở giữ được sở trường của bản thân. Vào thời điểm này cách đánh của các tuyển thủ là kỹ thuật toàn diện năng lực pḥng thủ phản công rất mạnh, sử dụng chiến thuật tấn công Đp lưới, sau đó phát triển thành đánh sân sau khống chế vạch cuối sân, lấy khống chế điểm rơi kết hợp với đột kích, vừa có thể đối phó cách đánh tấn công nhanh của châu á đồng thời lại có thể tấn công nhanh hoặc cũng có thể tấn công pḥng thủ v́ vậy cách đánh này duy tŕ được rất lâu.
    Đặc điểm của cách đánh trong thập kỷ 80, các VĐV viên có năng lực tấn công cuối sân rất mạnh, khi pḥng thủ đỡ đập cầu vẫn sử dụng kỹ thuật đánh cầu cao sâu xuống vạch cuối sân của đối phương. Tóm lại, đặc điểm của cách đánh chủ yếu của các VĐV ưu tó trong giai đoạn này đều là sử dụng kỹ thuật đánh cầu Đp vạch cuối sân là chính, đồng thời phát huy đặc điểm riêng của mỗi người.
    Đột kích biến đổi tốc độ, chú trọng thời cơ hiệu quả điểm rơi và sự biến đổi chiến thuật là đặc điểm của cách đánh trong thời kỳ từ những năm 80 đến những năm 90. Các VĐV Châu Âu lợi dụng có thể h́nh cao to có sức mạnh, đă chuyển hướng từ cách đánh tấn công phản kích, đè cầu tấn công Đp dưới khống chế lưới làm chính.
    Các tuyển thủ Châu Á có vóc người nhỏ th́ chú trọng lợi dụng sự linh hoạt của cơ thể nâng cao năng lực kỹ thuật toàn diện và kỹ thuật đột kích sử dụng cách đánh lấy kéo giăn rộng khu vực phải pḥng thủ để buộc đối phương kết hợp với việc đột kích biến đổi tốc độ làm chính nhất là cách đánh bật nhảy đánh cầu ở cuối sân biến đổi tốc độ phản kƯch Đp đối phương xuống dưới, tốc độ đánh cầu nhanh và điểm rơi chính xác đă tạo được sức uy hiếp lớn.
    Tóm lại: Diễn biến qua các giai đoạn của cách đánh đơn nam thế giới là từ cách đánh 4 hướng tốc độ chậm chuyển sang cách đánh đột biến tốc độ và đập mạnh tấn công h́nh thành cách đánh tấn công tốc độ nhanh (Chó ư nâng cao kỹ thuật toàn diện h́nh thành cách đánh Đp mạnh cuối sân trên tiền đề tốc độ nhanh) phát triển thành cách đánh đột kích biến đổi tốc độ.
    Hiện nay trên cơ sở kỹ thuật toàn diện, các VĐV cầu lông càng chú ư tăng cường nắm vững các yếu lĩnh kỹ thuật nâng cao chất lượng và sự biến hóa làm cho sức uy hiếp của tấn công càng lớn hơn. Sự phát triển của xu thế chiến thuật mặc dù trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, song xu thế pḥng ngự an toàn dần được thay thế bằng lối đánh tấn công và ngày nay sù thay đổi biến hóa các lối đánh tấn công trong thi đấu cầu lông đă áp đảo và mang lại hiệu quả cao.
    III.3.2.3. Sự khác biệt về kỹ chiến thuật trong thi đấu đơn và đôi cầu lông
     
Đang tải...