Đồ Án Ứng dụng bộ điều khiển lập trình PLC trong điều khiển động cơ điện KĐB xoay chiều 3 pha, điều khiển

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU

    Trong thời gian thực tập tại trường em đã hoàn thành tốt 5 nội dung thực tập được giao, nhờ sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của các Thầy giáo cùng với sự cố gắng học tập của bản thân đã trang bị cho chúng em những kiến thức thực tế về chuyên ngành Kỹ thuật điện của mình.
    Trong nền kinh tế hội nhập của nước ta hiện nay, yêu cầu Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa đòi hỏi chúng ta phải sử dụng nhiều thiết bị vi xử lý được đưa vào trong mạch điều khiển để tạo nên sự thay đổi sâu sắc và vượt bậc trong lĩnh vực sản xuất và phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày.
    Tiếp đó, là sự bùng nổ của Khoa học kỹ thuật điều này kéo theo sự phát triển và hoàn thiện của các bộ VĐK, PLC, Thyristor . các bộ biến đổi điện ngày càng gọn nhẹ, tác động nhanh, dễ dàng ghép nối với các vi mạc điện tử.
    Để tiếp thu các tiến bộ của Khoa học kỹ thuật nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới công nghệ để đưa Tự Động Hóa vào sản xuất. Em xin báo cáo quá trình thực tập kỹ thuật điều khiển là: “ Ứng dụng bộ điều khiển lập trình PLC trong điều khiển động cơ điện KĐB xoay chiều 3 pha, điều khiển đèn giao thông, điều khiển thang máy”. Ngoài ra, trong đợt thực tập vừa qua, em cũng đã được tiếp xúc và thực hành trực tiếp trên một số thiết bị Biến tần và Logo.
    Trong quá trình thực tập và viết báo cáo em đã rất cố gắng, song không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý chỉ bảo của các Thầy giáo trong khoa.
    Em xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo trong khoa KTĐK đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em hoàn thành các bài thực tập.


    SV THỰC HIỆN
    Vũ văn Thoa


    Nhận xét của giáo viên hướng dẫn












    MỤC LỤC

    [TABLE="class: MsoNormalTable"]
    [TR]
    [TD="width: 547"] Lời nói đầu
    [/TD]
    [TD="width: 53"] 1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 547"] Nhiệm vụ thực tập
    [/TD]
    [TD="width: 53"] 4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 547"] Nội dung báo cáo
    [/TD]
    [TD="width: 53"] 5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 547"] Nội dung 01: Thiết kế chế tạo bộ nguồn tự động ổn định điện áp và hạn chế
    dòng điện.
    [/TD]
    [TD="width: 53"]
    6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 547"] Nội dung 02: Xây dựng mạch đo và điều khiển dòng điện, điện áp trong các
    hệ thống điện tử công suất trên cơ sở biến đổi ADC ICL 7135
    [/TD]
    [TD="width: 53"]
    9
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 547"] Nội dung 03: Xây dựng mạch điều khiển chỉnh lưu Thyristor thực hiện ổn dòng trên cơ sở IC điều chế pha xung TCA 785
    [/TD]
    [TD="width: 53"]
    15
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 547"] Nội dung 04: Ứng dụng PLC xây dựng các hệ điều khiển cho truyền động điện và điều khiển công nghiệp.
    [/TD]
    [TD="width: 53"]
    24
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 547"] Bài 1: Xây dựng hệ thống điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha
    [/TD]
    [TD="width: 53"] 28
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 547"] Bài 2: Xây dựng mô hình hệ thống đèn
    [/TD]
    [TD="width: 53"] 33
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 547"] Bài 3: Điều khiển thang máy
    [/TD]
    [TD="width: 53"] 36
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 547"] Nội dung 05: Giới thiệu về biến tần và logo.
    [/TD]
    [TD="width: 53"] 45
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 547"] Kết luận
    [/TD]
    [TD="width: 53"] 50
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 547"] Tài liệu tham khảo
    [/TD]
    [TD="width: 53"] 51
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    NHIỆM VỤ THỰC TẬP

    I. Mục đích :
    * Tạo cho sinh viên tìm hiểu, làm quen với chức trách của người kỹ sư trong nhà máy, xí nghiệp, cơ quan vv ;ở nơi mà sinh viên được thực tập .
    * Tạo đIều kiện cho sinh viên tiếp xúc , tìm hiểu thực tiễn kỹ thuật chuyên ngành.
    II. Yêu cầu :
    * Sinh viên phải trực tiếp tìm hiểu tại một cơ sở sản xuất với qui mô phù hợp.
    * Sinh viên phải nhận thức được vai trò trách nhiệm của người kỹ sư ; Học tập được kinh nghiệm về phương pháp tổ chức thực hiện những nhiệm vụ kỹ thuật thực tế mới đặt ra; Đồng thời phát huy được các kiến thức mới vừa tiếp thu được trong trường , đề đạt áp dụngvào thực tế nếu điều kiện cho phép .
    * Thực hiện đầy đủ các nội qui thực tập và kế hoạch tực tập đã được phê duyệt.
    *Chấp hành nghiêm túc các qui định của cơ sở thực tập.
    *Làm báo cáo thu hoạch thực tập và nộp cho Khoa đúng kỳ hạn.
    III. Nội dung thực tập :
    1. Tìm hiểu các hoạt động của nơi thực tập ( Chức năng ,nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức,vv )
    2. Tìm hiểu các thiết bị, hệ thống đolường,điều khiển số ,tự động hoá sản xuất công nghiệp.

    3. Tham gia trực tiếp vào các hoạt động của nơi thực tập ( Hội thảo khoa học, thiết kế, vận hành , bảo dưỡng , sửa chữa hệ thống điện như hệ thống truyền động điện, các thiết bị điện tử , máy điện , máy thuỷ lực, máy nén khí vv và phong trào văn nghệ ,thể dục thể thao.)
    4. Đi sâu tìm hiểu cụ thể một thiết bị hoặc một hệ thống điều khiển tân tiến nhất ở nơi thực tập.
    5. Tìm hiểu chức trách kỹ sư tự động hoá ở nơi thực tập.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...