Thạc Sĩ Ứng dụng Access và Visual Basic.Net để xây dựng và quản lí hệ thống bài học, bài tập hóa học phần Hy

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Ứng dụng Access và Visual Basic.Net để xây dựng và quản lí hệ thống bài học, bài tập hóa học phần Hydrocacbon​
    Information

    MS: LVHH-PPDH021
    SỐ TRANG: 120
    NGÀNH: HÓA HỌC
    CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC
    TRƯỜNG: ĐHSP TPHCM
    NĂM: 2009



    Information

    GIỚI THIỆU LUẬN VĂN


    LỜI CẢM ƠN
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    2. Mục đích của đề tài
    3. Nhiệm vụ đề tài
    4. Giả thuyết khoa học
    5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
    6. Phạm vi nghiên cứu
    7. Phương pháp nghiên cứu
    8. Những đóng góp mới của đề tài nghiên cứu

    CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
    1.1. Đổi mới phương pháp dạy học
    1.1.1. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học [9], [19]
    1.1.2. Vai trò của CNTT trong công cuộc đổi mới PPDH [8]
    1.1.3. Các PPDH tích cực [8], [9]
    1.1.3.1. Áp dụng dạy học đặt và giải quyết vấn đề
    1.1.3.2. Dạy học chương trình hóa
    1.1.3.3. Phương pháp algorit dạy học
    1.1.3.4. Phương pháp grap dạy học
    1.1.3.5. Phương pháp dạy học hợp tác
    1.2. “Học cách học” và “Dạy cách học” [24], [25], [26]
    1.2.1. Học cách học
    1.2.1.1. Khái niệm
    1.2.1.2. Phân loại
    1.2.1.3. Các phương pháp học hiệu quả
    1.2.2. Dạy cách học
    1.2.2.1. Khái niệm
    1.2.2.2. Mô hình dạy cách tự học
    1.2.2.3. Các nguyên tắc của việc dạy học có hiệu quả
    1.3. Hệ thống bài học, bài tập hóa học
    1.3.1. Bài lên lớp hóa học [9]
    1.3.1.1. Khái niệm
    1.3.1.2. Các kiểu bài lên lớp
    1.3.1.3. Cấu trúc bài lên lớp
    1.3.1.4. Một số biện pháp nâng cao chất lượng bài lên lớp
    1.3.2. Bài tập hóa học [9]
    1.3.2.1. Khái niệm
    1.3.2.2. Phân loại
    1.3.2.3. Tác dụng
    1.3.2.4. Phương pháp giải BTHH
    1.3.2.5. Điều kiện để học sinh giải bài tập tốt
    1.3.2.6. Các bước giải bài tập
    1.4. Ứng dụng CNTT trong dạy học hóa học phổ thông
    1.4.1. Ứng dụng phần mềm quản lý Access [15]
    1.4.2. Ứng dụng ngôn ngữ lập trình VB.Net [34]
    1.5. Thực trạng dạy học hóa học ở trường THPT
    1.5.1. Mục đích điều tra
    1.5.2. Đối tượng điều tra
    1.5.3. Cách tiến hành
    1.5.4. Kết quả điều tra
    1.5.4.1. Thực trạng dạy học
    1.5.4.2. Những vấn đề khó khăn của học sinh
    1.5.4.3. Những lỗi học sinh mắc phải khi làm bài tập
    1.5.4.4. Những khó khăn của giáo viên khi đứng lớp
    1.5.5. Những điều rút ra từ kết quả điều tra

    CHƯƠNG 2. ỨNG DỤNG ACCESS VÀ VISUAL BASIC.NET ĐỂ XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG BÀI HỌC, BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN HIDROCACBON.
    2.1. Cấu trúc phần hidrocacbon lớp 11 (chương trình chuẩn) [5], [6]
    2.2. Mục tiêu và phương pháp dạy học phần hidrocacbon [6]
    2.2.1. Mục tiêu dạy học các bài cụ thể
    2.2.1.1. Hidrocacbon no
    2.2.1.2. Hidrocacbon không no
    2.2.1.3. Hidrocacbon thơm
    2.2.2. Nguyên tắc, phương pháp dạy học
    2.2.2.1. Chương Đại cương hóa hữu cơ
    2.2.2.2. Hidrocacbon no
    2.2.2.3. Hidrocacbon không no
    2.2.2.4. Hidrocacbon thơm
    2.3. HTBHBT phần hidrocacbon
    2.3.1. Nguyên tắc xây dựng HTBHBT
    2.3.2. Cấu trúc HTBHBT
    2.3.3. Hệ thống bài học
    2.3.3.1. Nội dung lý thuyết bài học các chương
    2.3.3.2. Câu hỏi nghiên cứu bài mới
    2.3.3.3. Phiếu học tập của mỗi chương
    2.3.4. Hệ thống bài tập
    2.3.4.1. Phương pháp giải từng dạng bài tập
    2.3.4.2. Bài tập-bài giải
    2.4. Thiết lập cơ sở dữ liệu trong Access
    2.5. Tạo form cho HTBHBT bằng ngôn ngữ lập trình Visual Basic.Net
    2.6. Cách sử dụng chương trình
    2.6.1. Đối với giáo viên
    2.6.2. Đối với học sinh

    CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
    3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm (TNSP)
    3.2. Nhiệm vụ của TNSP
    3.3. Nội dung của TNSP
    3.4. Đối tượng của TNSP
    3.5. Cách tiến hành thực nghiệm
    3.5.1. Chọn giáo viên thực nghiệm
    3.5.2. Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
    3.5.3. Bồi dưỡng GV thực nghiệm
    3.6. Kết quả thực nghiệm
    3.6.1. Kết quả đánh giá về tính hiệu quả của nội dung HTBHBT
    3.6.1.1. Dựa trên ý kiến GV
    3.6.1.2. Dựa trên ý kiến HS
    3.6.2. Kết quả đánh giá về tính hiệu quả của việc sử dụng HTBHBT
    3.6.2.1. Phân tích định lượng

    KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ
    1. Những kết quả thu được từ đề tài nghiên cứu
    2. Kiến nghị và đề xuất
    3. Hướng phát triển của đề tài

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    PHỤ LỤC
    1. Phụ lục 1: Phiếu điều tra thực trạng dạy học hóa học ở trường THPT.
    2. Phụ lục 2: Phiếu điều tra thực trạng học tập của HS trường THPT.
    3. Phụ lục 3: Phiếu tham khảo ý kiến nhận xét của GV về HTBHBT.
    4. Phụ lục 4: Phiếu tham khảo ý kiến của HS về HTBHBT.
    5. Phụ lục 5: Bảng điểm lớp 11A4 trường THPT Trần Đại Nghĩa.
    6. Phụ lục 6: Bảng điểm lớp 11A8 trường THPT Trần Đại Nghĩa.
    7. Phụ lục 7: Bảng điểm lớp 11A15 trường THPT Phú Nhuận.
    8. Phụ lục 8: Bảng điểm lớp 11A13 trường THPT Phú Nhuận.
    9. Phụ lục 9: Bảng điểm lớp 11/3 trường Dân lập Hồng Hà.
    10. Phụ lục 10: Bảng điểm lớp 11/4 trường Dân lập Hồng Hà.
    11. Phụ lục 11: Bảng điểm lớp 11B9 trường THPT Nguyễn Trãi.
    12. Phụ lục 12: Bảng điểm lớp 11B13 trường THPT Nguyễn Trãi.
    13. Phụ lục 13: Đề kiểm tra hệ số 1.
    14. Phụ lục 14: Đề kiểm tra hệ số 2.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...