Luận Văn Tỷ lệ tăng huyết áp và các yếu tố dịch tễ liên quan ở độ tuổi từ 30 trở lên tại một phường và một xã

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 1/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề cương khóa luận tốt nghiệp
    Đề tài: TỶ LỆ TĂNG HUYẾT ÁP VÀ CÁC YẾU TỐ DỊCH TỄ LIÊN QUAN Ở ĐỘ TUỔI TỪ 30 TRỞ LÊN TẠI MỘT PHƯỜNG VÀ MỘT XÃ CỦA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2007

    MỤC LỤC
    ĐẶT VẤN ĐỀ .3
    MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 5
    1. Mục tiêu tổng quát: .5
    2. Mục tiêu chuyên biệt: 5
    Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 6
    1.1 TĂNG HUYẾT ÁP: 6
    1.2.TỶLỆMẮC BỆNH: 7
    1.3 CÁC YẾU TỐDỊCH TỂLIÊN QUAN: 9
    1.4 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐỊA BÀN KHẢO SÁT: 11
    Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .13
    2.1 Thiết kếnghiên cứu: 13
    2.2 Địa điểm nghiên cứu: 13
    2.3. Đối tượng nghiên cứu: .13
    2.4. Chọn mẫu: 13
    2.5 Phương pháp chọn mẫu .14
    2.6 Kỹthuật thu thập sốliệu .14
    2.7 Phân tích sốliệu 17
    2.8 Sai số, biện pháp khắc phục: .17
    2.9 Đạo đức trong nghiên cứu: 17
    2.10 Một số định nghĩa sửdụng trong nghiên cứu: 18
    2.11 Sơ đồbiến số: 20
    CHƯƠNG 3 DỰKIẾN KẾT QUẢ 21
    CHƯƠNG 4 THỜI GIAN THỰC HIỆN .30
    CHƯƠNG 5 BẢNG DỰTRÙ KINH PHÍ 31
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 32
    PHỤLỤC 1 CÁCH ĐO CÁC CHỈSỐNHÂN TRẮC 35
    PHỤLỤC 2 BỘCÂU HỎI CÁC YẾU TỐLIÊN QUAN .37
    PHỤLỤC 3: CÁCH ĐO HUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCH ĐO HUYẾT ÁP .43
    PHỤLỤC 4 : CÁC ĐỐI TƯỢNG CÓ KẾT QUẢBẤT THƯỜNG 46

    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Tăng huyết áp (THA) là bệnh lýmạn tính, gây ra khoảng 4,5% gánh nặng
    bệnh tật chung toàn cầu và là bệnh thường gặp ởcác nước phát triển cũng nhưcác
    nước đang phát triển[1], [19]. TỷlệTHA trên thếgiới năm2000 là 26,4%(1 tỷ
    người mắc) sẽtăng lên 29,2%(1.5 tỷngười mắc) vào năm2025[17],[20]. Tại Việt
    Namcho thấy tỷlệmắc bệnh THA cóxu hướng tăng: Tại Miền Bắc, năm 2002 là
    16,3%[6],thành phốHà Nội Năm2002 là 23,2%[6],thành phốHồChí Minh năm
    2004 là 20,5%[12], vùng đồng bằng Sông Cửu Long năm1999-2000 là 18,26 %[7].
    THA là một thách thức y tếcộng đồng, cótầmquan trọng trên toàn thếgiới.
    Bệnh THA gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nhưtai biến mạch máu não, suy tim,
    suy thận đe doạtính mạng hay đểlại những di chứng nặng nềcho người bệnh và
    công tác chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân, gây hao tốn vềtài chánh, làm ảnh
    hưởng đến sức lao động và gánh nặng cho xã hội. Tuy có nhiều yếu tốnguy cơvà
    yếu tốliên quan bệnh THA thì một sốyếu tốtrong đó vẫn có thểphòng ngừa được.
    Thực tếViệt Nam cho thấy THAvà các biến chứng ngày càng tăng, tình trạng nhận
    biết và nhận thức THA vẫn còn rất thấp, cần có chương trình kiểm soát THA mà
    một trong những trọng tâm là đẩy mạnh công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ
    cộng đồng.
    Đây là căn bệnh của các nước phát triển, Việt Nam trong những năm gần đây
    có xu hướng gia tăng các bệnh không lây nhiễm nhưtim mạch, tiểu đường, ung thư
    và rối loạn tâm thần. Đứng đầu trong bốn nhómbệnh nói trên là các căn bệnh liên
    quan đến tim mạch và WHO cũng đang quan tâmhỗtrợViệt Nam dựphòng bốn
    nhómbệnh này. Cónhiều yếu tố đã được chứng minh làyếu tốnguy cơtăng huyết
    áp ởViệt Nam nhưngười già đi thì mạch máu xơcứng; căng thẳng trong cuộc sống;
    chế độ ăn uống không hợp lý, rối loạn lipit máu, béo phì, . Việc phát hiện các yếu
    tốnguy cơ, các yếu tốliên quan có ý nghĩa rất lớn đến việc phòng chống THA trong
    cộng đồng[2].
    4
    Khoảng năm10-30 tuổi, HA bắt đầu tăng; đầu tiên là tăng cung lượng tim,
    dần dần THA sớm vàotuổi 20-40 rồi đến THA thực sự ở độtuổi 30-50 và cuối
    cùng là THA có biến chứng vào 40-60 tuổi[7],[16].
    Tại địa bàn thành phốCần Thơtáchratừtỉnh Cần Thơcũnăm 2003 cho đến
    nay chưa cócông trình nghiêncứu vềtỷlệmắc THA và các yếu tốliên quan THA ở
    độtuổi từ30 trởlên. Từ đó tôi thực hiện đềtài này để đềxuất một sốkiến nghị
    trong việc phòng chống bệnh THA cho nhân dân tại địa bàn này.
    5
    MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
    1. Mục tiêu tổng quát:
    Khảo sát tỷlệbệnh THA và yếu tốdịch tễliên quan ở độtuổi từ30 trởlên
    tại một một phường và một xã của thành phốCần thơnăm2007.
    2. Mục tiêu chuyên biệt:
    - Xác định tỷlệhiện mắc THA ở độtuổi từ30 trởlên tại một phường và một
    xã của thành phốCần thơnăm2007.
    - Xác định các yếu tốdịch tễliên quan ở độtuổi từ30 trởlên tại một phường
    và một xã của thành phốCần thơnăm2007.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    * Phần Tiếng Việt:
    1. Đào Duy An (2005), Nhận thức cơbản và cáchxửtrí ởbệnh nhân Tăng Huyết
    Áp. Trong: Hội Tim Mạch học tp HCM. Kỷyếu báo cáo khoa học hội nghịkhoa học
    tim mạch khu vực phíaNamlần thứ7 (8.9.10-6.2005): 10-05.
    2. Đào Duy An (2005), Cải thiện tình trạng nhận biết, điều trị, kiểm soát tăng huyết
    áp:Thách thức và vai trò truyền thông giáo dục sức khỏe. Trong:Thời sựTim
    mạch học, số91, tháng 9/2005, trang 14-18.
    3. Nguyễn Huy Dung (2000), Điều trịbệnh tăng huyết áp tiên phát,NXB Y học .
    4. Nguyễn Minh Đức, Dương ThịNgọc Hằng và cộng sự(2002), Phòng chống
    Tăng Huyết Áp trong cộng đồng tại xã Hiệp Thành – ThịXã Bạc Liêu từ03/2001-3/2002.
    5. Nguyễn Minh Đức, Dương ThịNgọc Hằng, Nhan Quốc Khải(2003), Khảo sát
    yếu tốnguycơ, kiến thức phòng ngừa Tăng Huyết Áp tại xã Hiệp Thành ThịXã Bạc
    Liêu từ01/2003-05/2004,trang 30-2.
    6. Phạm Gia Khải, Nguyễn LâmViệt, Phạm Thái Sơn và cộng sự(2003), Tần suất
    Tăng Huyết Áp và các yếu tốnguycơ ởcác tỉnh phía Bắc Việt Nam 2001-2002. Tạp
    chí Tim mạch học Việt Nam2003,33:9-15.
    7. Phạm HùngLực (2000), Kiến thức, thực hành phòng ngừa cao huyết áp của
    người dân Tỉnh Cần Thơ. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học của trường Đại
    học Cần Thơ1999, trang 1-5.
    8. Phạm HùngLực (2003), Nghiên cứu Tăng huyết áp với một sốyếu tốliên quan
    tại khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long. Luận án tiến sỹy học 2003.
    33
    9. Phạm HùngLực, Lê Minh Hữu (2006), Thực trạng bệnh đái tháo đườngvàcác
    yếu tốnguycơ ởlứa tuổi từ25-64 tại thành phốCần thơnăm 2005. Tạp chí Y Học
    thành phốHồChí Minh, tập 10, phụbản số4 năm 2006, trang 67-72.
    10. Nguyễn Hồng Phong (2005), Nghiên cứu một sốyếu tốliên quan với bệnh Tăng
    Huyết Áp ở độtuổi từ30-75 tại ThịXã VịThanh và Huyện Long Mỹ- Hậu Giang
    năm 2004.
    11. Trần ĐỗTrinh, Nguyễn Ngọc Tước và CS (1992), Điều tra dịch tễhọc bệnh
    Tăng Huyết Áp ởViệt Nam; quản lý và điều trịbệnh Tăng Huyết Áp trong cộng
    đồng thời kỳ1992-1995; thửnghiệm lâm sàng điều trịTăng Huyết Áp.Trong
    chương trình nghiên cứu và phòng chống các bệnh tim mạch của BộY Tế- Hà Nội
    1992:45.
    12. HồThanh Tùng (2005), Khảo sát tỷlệmắc một sốbệnh tim mạch ởngười lớn từ
    18 tuổi trởlên tại thành phốHồChí Minh trong thời gian từ6-2004 đến 11-2004.
    Trong: Hội TimMạchHọc thành phốHồChí Minh. Kỷyếu báo cáo Khoa Học Hội
    NghịKhoa Học Tim Mạch khu vực phía Namlần thứ7 (8.9.10-6-2005): 218.
    13. Nguyễn Phú Kháng (2001), Tăng huyết áp hệthống động mạch, Lâm Sàng Tim
    Mạch. NXB Y học, trang 451.
    14.Trường Đại học Ydược Hà Nội (2004), Bàigiảng bệnh học nội khoa tập 2,
    NXB Y học, trang 107-112.
    15 Hội tim mạch học Việt Nam(2006), Khuyến cáo vềcác bệnh lý tim mạch và
    chuyển hóa giai đoạn 2006-2010,NXB Y học, trang 1-52.
    *Phần Tiếng Anh:
    16. Kaplan MN. Kaplan’s Clinical Hypertension. 9th Ed. Lippincott, Williams and
    Wilkins;2006: 1-20;122-44.
    17. Kearney PM, Whelton M, Reynild’s K,Munter P, Wheton PK, He J (2005),
    Global burden of hypertion: analysis of world_wide data. Lancet 2005 Jan 15;365
    (9455):217-23 [http:// www.ncbi.nlm.nih.gov].
    18. Kotchen TA (1996), Atlenuation of hypertension byinsulin – Sensnizing’agents.
    Hypertension 1996: 282 19-223. [http:// www.ncbi.nlm.nih.gov].
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...