Luận Văn Tỷ giá hối đoái và việc áp dụng chế độ tỷ giá ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    lời nói đầu


    Xu hướng quốc tế hoá và toàn cầu hoá đang diễn ra một cách sâu sắc, toàn diện trên phạm vi toàn thế giới. Nó là quy luật khách quan mà Việt Nam cần sớm nắm bắt và vận dụng. Việc tham gia vào nền kinh tế khu vực và thế giơi sẽ mở ra cho chúng ta nhiều cơ hội đồng thời cũng đặt ra những thách thức không nhỏ đòi hỏi phải có những chính sách phù hợp. Một hoạt động có ý nghĩa quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế là ngoại thương. Nhân tố quyết định tới sự thành công hay thất bại của chính sách kinh tế đối ngoại phải kể đến vai trò quan trọng của chế độ tỷ giá hối đoái của mỗi quốc gia. Chúng ta chưa quên sự can thiệp bất thành của 15 ngân hàng Trung ương trước sự sụp đổ của hệ thống tỷ giá hối đoái Châu Âu những năm 90; sự phá giá bất ngờ của đồng bảng Anh tháng 9/1992 trước sự tấn công của những kẻ đầu cơ, mặc dù đã có sự can thiệp tích cực cuả Ngân hàng Trung ương Đức và Anh với khối lượng 15 tỷ bảng Anh; hay hai sự kiện làm rung chuyển thế giới chỉ trong một thời gian ngắn. Đó là: Sự khủng hoảng của đồng Pê-sô (Mêhicô) tháng 12/1994 và sự mất giá kỷ lục trong năm 1995, rồi lại sự lên giá đột biến của USD năm 1996.
    Là một nước đang đi những bước đầu tiên tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế cả về phương diện lý luận lẫn thực tiễn, hơn bao giờ hết việc nghiên cứu tỷ giá hối đoái đang trở thành vấn đề cấp bách đặt ra cho chúng ta. Xuất phát từ thực tế khách quan đó, trong bài viết này, em xin đề cập tới vấn đề: "Tỷ giá hối đoái và việc áp dụng chế độ tỷ giá ở Việt Nam
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...