Chuyên Đề tỷ giá hối đoái và hoạt động xuất nhập khẩu

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
    CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CƠ
    CHẾ HÌNH THÀNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI . . 3
    1.1 Tỷ giá hối đoái . . 3
    1.2 Xác định tỷ giá thông qua đồng tiền thứ ba . . 4
    1.3 phân loại tỷ giá hối đoái . 4
    1.3.1 Tỷ giá chính thức . . 4
    1.3.2 Tỷ giá kinh doanh . 4
    1.3.3 Tỷ giá mở cửa, Tỷ giá đóng cửa . . 5
    1.4 Cơ chế hình thành tỷ giá . 5
    1.4.1 Chế độ bản vị vàng . . 5
    1.4.2 Chế độ tiền tệ BRETTON WOODS . . 6
    1.4.3 Chế độ tiền tệ sau BRETTON WOODS . . 7
    CHƯƠNG II: MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ HOẠT
    ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU . . 9
    2.1 Sơ lược về sự hình thành đường cung và cầu tiền . . 9
    2.1.1 sự hình thành đường cung tiền tệ . . 9
    2.1.2 sự hình thành đường cầu tiền tệ . . 9
    2.2.2 Trạng thái cán cân thanh toán quốc tế . 14
    2.2.3 Mức chênh lệch lạm phát . . 18
    2.2.4 Sự thay đổi lãi suất trong nước . . 20
    2.2.5 Đầu tư nước ngoài, dịch vụ, chuyển tiền . 22
    2.2.6 Kiểm soát của chính phủ . . 24
    2.2.7 Các nhân tố khác . . 29
    2.2 Ảnh hưởng của sự biến động tỷ giá tới hoạt động xuất khẩu . 32
    CHƯƠNG III: CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA VIỆT NAM . 33




    3.1 Chính sách tỷ giá . 33
    3.1.1 Mục tiêu của chính sách tỷ giá . . 33
    3.1.2 Các công cụ của chính sách tỷ giá . . 33
    3.1.2.1 Các công cụ trực tiếp . 33
    3.1.2.2 Các công cụ gián tiếp . . 33
    3.1.3 Chính sách tỷ giá của các nước đang phát triển . . 33
    3.2 Những nét chính về sự liên hệ giữa tỷ giá và lạm phát của Việt Nam
    giai đoạn 1989-1996, 2007-2010 . . 34
    3.2.1 Tỷ giá và lạm phát giai đoạn 1989-1993 . . 34
    3.2.2 tỷ giá và lạm phát giai đoạn 1993-1996 . . 35
    3.2.3 Tỷ giá và lạm phát giai đoạn 2007-2010 . . 36
    3.3 Chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam . . 37
    3.3.1 Quyết định về cơ chế điều hành tỷ giá của ngân hàng nhà nước . 38
    3.3.2 Thực tế điều hành tỷ giá 2008-2010 . . 38
    3.3.3 Nhận xét về chính sách tỷ giá . 39
    3.3.4 Có nên phá giá thêm nữa đồng Việt Nam . . 39
    3.3.5 Nguyên nhân thâm hụt thương mại gia tăng trong những năm
    gần đây . 39
    3.3.5.1 Thực trạng thâm hụt thương mại 2002, 2006, 2007, 2008, 2009: 39
    3.3.5.2 Nguyên nhâm thâm hụt thương mại: . 40
    3.3.5.2.1 Bất cập mang tính chất cơ cấu . 40
    3.3.5.2.2 Nhận định vi mô về thâm hụt thương mại . . 40
    3.4 mô hình kinh tế lượng về xuất khẩu, nhập khẩu và tỷ giá và các dự
    báo cho 2012, 2013 . . 43
    3.4.2.1 Sự phù hợp của mô hình: với mức ý nghĩa 5% . 43
    3.4.2.2 Hệ số xác định . . 46
    3.4.2.3 Hệ số góc của các mô hình . . 46
    3.4.2.4 các kết luận rút ra từ mô hình . . 46




    3.5 Dự báo tỷ giá, thâm hụt thương mại 2012, 2013 . . 47
    CHƯƠNG IV: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ
    CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP
    KHẨU Ở VIỆT NAM . 50
    4.1 Những giải pháp mang tính vĩ mô: . 50
    4.1.1 Thường xuyên phân tích tình hình kinh tế thế giới, khu vực và trong
    nước để đề ra được chính sách tỷ giá hối đoái phù hợp cho từng giai đoạn. 50
    4.1.2 Hoàn thiện công tác quản lý ngoại hối ở Việt Nam . . 50
    4.1.3 Quản lý tốt dự trữ ngoại hối, tăng tích lũy ngoại tệ: . 53
    4.1.4 Nới lỏng tiến tới tự do hóa trong quản lý ngoại hối: . . 54
    4.1.5 Hoàn thiện thị trường ngoại hối Việt Nam . . 54
    4.1.6 Hoàn chỉnh thị trường ngoại tệ liên ngân hàng. 57
    4.1.7 Hoàn thiện cơ chế điều chỉnh TGHĐ Việt Nam. . 58
    4.1.8 Thực hiện chính sách đa ngoại tệ. . 59
    4.2 Nâng cao vị thế đồng tiền Việt Nam. 59
    4.2.1 Nâng cao sức mạnh cho đồng tiền Việt Nam . 59
    4.2.2 Tạo khả năng chuyển đổi từng phần cho đồng tiền Việt Nam: . 59
    4.2.3 Sử dụng có hiệu quả công cụ lãi suất để tác động đến tỷ giá, . . 60
    4.2.4 Phối hợp các chính sách kinh tế vĩ mô để hoạt động can thiệp vào
    tỷ giá đạt hiệu quả cao. 60
    4.2.5 Vận dụng dự báo tỷ giá để phòng ngừa và hạn chế rủi ro. . 61
    4.2.6 Nhanh chóng thực hiện các công cụ phòng ngừa rủi ro như hợp
    đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, quyền chọn tiền tệ. . 61
    4.3. Những giảp pháp đối với những doanh nghiệp kinh doanh XNK . 64
    4.3.1 Duy trì cơ chế tỷ giá thả nổi có điều tiết và thực hiện chính sách
    định giá nội tệ cao (chính sách tỷ giá thấp) . . 64
    4.3.2 tiếp tục duy trì chính sách tỷ giá thấp để khuyển khích nhập khẩu
    vốn (đầu tư trực tiếp, gián tiếp nước ngoài) . . 64




    CHƯƠNG V: CHIẾN TRANH TỶ GIÁ . . 65
    5.1. Mối quan hệ tương quan giữa cán cân thương mại và tỷ giá hối
    đoái của Trung Quốc . . 65
    5.1.1.Sự phù hợp của mô hình: với mức ý nghĩa 5% . . 66
    5.1.2 Hệ số góc của các mô hình . . 66
    5.1.3 Các kết luận rút ra từ mô hình: . 67
    5.1.4 Dự đoán thâm hụt cán cân thương mại của Trung Quốc các năm
    tới: . . 67
    5.2 Tình hình thâm hụt cán cân thương mại của Brazil: . 68
    5.3 Chiến tranh tỷ giá trên thế giới hiện nay: . 68
    5.3.1.Cuộc chiến tỷ giá Mỹ-Trung: . . 70
    5.3.2.Diễn biến ở một số nước khác 71
    5.3.3.Việt Nam đứng ở đâu trong cuộc chiến này? . 73
    5.4 Cuộc chiến tỷ giá sẽ đi về đâu: . . 74
    5.5 Giải pháp đặt ra cho cuộc chiến tỷ giá này: . 75
    5.6 Các chính sách của Việt Nam để đối phó với cuộc chiến: . 77
    KẾT LUẬN . . 80
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO




    ĐẶT VẤN ĐỀ
    1. Tính cấp thiết của đề tài:
    Tỷ giá hối đoái được coi là một loại vũ khí lợi hại trong tác động tới
    cán cân thương mại giữa các quốc gia. Ngược lại thâm hụt hay thặng dư
    thương mại cũng tác động tới cung cầu ngoại tệ qua đó tác động tới tỷ giá.
    Để khắc phục khủng hoảng kinh tế năm 2008, hầu hết các nước trên
    thế giới đều tung ra các gói kích thích lớn gây mất giá đồng tiền nhằm đạt
    mục đích tăng xuất khẩu, giảm nhập khẩu, vực dậy nền sản xuất trong nước.
    cuộc chiến tỷ giá này đang leo thang và chưa có dấu hiệu chấm dứt. Nổi bật là
    Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Brazil, Eurozon .
    Mặc dù chính phủ việt nam đã có những chính sách nhằm phá giá VND
    nhưng thâm hụt thương mại của vẫn việt nam tiếp tục gia tăng trong giai đoạn
    1995-2011, đặc biệt là từ 2008 trở lại đây, ảnh hưởng tiêu cực tới nền kinh tế.
    Xuất phát từ thực tế trên, nhóm chúng tôi lựa chọn đề tài „„tỷ giá hối
    đoái và hoạt động xuất nhập khẩu
    ‟‟ làm đề tài tham dự cuộc thi “ Sinh viên
    nghiên cứu khoa học đại học trường Đại học ngoại thương 2011”
    2. Tổng quan tình hình nghiên cứu:
    Hiện nay theo nhóm được biết thì chưa có đề tài nào nghiên cứu về tình
    hình chiến tranh tỷ giá và rất ít đề tài lượng hoá hay đưa ra mô hình dự báo tỷ
    giá, xuất khẩu, nhập khẩu.
    Công trình nghiên cứu hy vọng sẽ giải quyết tốt vấn đề chiến tranh tỷ
    giá trên thế giới hiện nay, cũng như đưa ra các dự báo chính xác cho tỷ giá,
    xuất khẩu, nhập khẩu của việt nam.
    3. Mục tiêu nghiên cứu:
    Đề tài sẽ giải quyết những vấn đề quan trọng sau:
    - Xây dựng mô hình kinh tế lượng về tỷ giá, xuất khẩu, nhập khẩu.
    - Đưa dự báo tỷ giá, thâm hụt thương mại cho năm 2012, 2013.
    1




    - Tình hình chiến tranh tỷ giá trên thế giới và giải pháp nhằm
    chấm dứt cuộc chiến dường như không có hồi kết này.
    - Đề xuất nhằm nâng cao tính chủ động trong việc điều hành tỷ
    giá, cơ hội, thách thức, giải pháp cho việt nam trong cuộc chiến tỷ giá.
    4. Phương pháp nghiên cứu:
    Đề tài tập trung chủ yếu vào mô hình kinh tế lượng để định lượng tác
    động của tỷ giá tới xuất khẩu, nhập khẩu. Ngoài ra các kiến thức định tính,
    phương pháp thống kê, sử dụng bảng biểu, đồ thị để phân tích cũng được sử
    dụng nhằm làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu.
    5. Phạm vi nghiên cứu:
    Phạm vi nghiên cứu của đề tài là mối liên hệ giữa tỷ giá và hoạt động
    xuất khẩu, nhập khẩu của việt nam, tình hình chiến tranh tỷ giá giai đoạn
    1995-2011.
    6. Kết cấu đề tài:
    Đề tài gồm 5 chương như sau:
    Chương1: Lý luận cơ bản về tỷ giá hối đoái và cơ chế hình thành tỷ giá
    hối đoái.
    Chương 2: Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và hoạt động xuất nhập khẩu.
    Chương 3: Chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam
    Chương 4: Những giải pháp nhằm nâng cao vai trò của tỷ giá hối đoái
    trong hoạt động Xuất nhập khẩu ở Việt Nam
    Chương 5: Chiến tranh tỷ giá
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...