Tài liệu Tuyển tập các bài tập trắc nghiệm hóa học lớp 10

Thảo luận trong 'Lớp 10' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Bài 1: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt bằng 34
    X là nguyên tố:
    [​IMG]
    D. [​IMG] E. Kết quả khác
    Bài 2: Có oxit sau: SO[SUB]2[/SUB], SO[SUB]3[/SUB], CuO, Cu[SUB]2[/SUB]O
    Oxit nào có thành phần % O thấp nhất:
    A. SO[SUB]2[/SUB] B. SO[SUB]3[/SUB] C. CuO D. Cu[SUB]2[/SUB]O
    Bài 3: Hai bình cầu có thể tích bằng nhau. Nạp oxi vào bình thứ nhất, nạp oxi đã được ozon hóa vào bình thứ hai, áp suất ở hai bình như nhau. Đặt hai bình trên hai đĩa cân thì khối lượng của hai bình khác nhau là 0,21g.
    Khối lượng ozon trong oxi đã được ozon hóa là:
    A. 0,63g B. 0,22g C. 1,7g
    D. 5,3g E. Thiếu điều kiện, không xác định được.
    Bài 4: Độ tan của KCl ở 0[SUP]0[/SUP]C là 27,6. Nồng độ phần trăm của dung dịch bão hòa ở nhiệt độ đó là:
    A. 21,6 B. 20,5 C. 15,8
    D. 23,5 E. Kết quả khác
    Bài 5: Lấy 20g dung dịch HCl 37%, d = 1,84. Để có dung dịch 10% lượng nước cần pha thêm là:
    A. 27g B. 25,5g C. 54g
    D. 80g E. Kết quả khác.
    Bài 6: Hòa tan 20 ml dung dịch 0,05M vào 20ml dung dịch H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] 0,075M, pH của dung dịch thu được là:
    A. 1 B. 2 C. 3
    D. 2,5 E. Kết quả khác.
    Bài 7: Hòa tan 200g dung dịch NaCl 10% với 800g dung dịch NaCl 20% ta được một dung dịch NaCl có nồng độ phần trăm là:
    A. 18% B. 16% C. 1,6%
    D. 15% E. Kết quả khác.
    Bài 8: Khi tăng nhiệt độ thêm 50[SUP]0[/SUP]C tốc độ của phản ứng tăng lên 12000 lần. Hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng là:
    A. 4,35 B. 2,12 C. 4,13
    D. 2,45 E. Kết quả khác.
    Bài 9: Trong một bình kín thể tích không đổi chứa bột S và C thể tích không đáng kể. Bơm không khí vào bình đến áp suất p = 2atm, t[SUP]0[/SUP] = 25[SUP]0[/SUP]C. Bật tia lửa điện đề S và C cháy thành SO[SUB]2[/SUB] và CO[SUB]2[/SUB] sau đó đưa bình về 25[SUP]0[/SUP]C. Áp suất trong bình lúc đó là:
    A. 1,5atm B. 2,5atm C. 2atm
    D. 4atm E. Không xác định được.
    Bài 10: Chia 8,84g hỗn hợp một muối clorua kim loại hóa trị I và BaCl[SUB]2 [/SUB]thành 2 phần bằng nhau:
    - Hòa tan hoàn toàn phần thứ nhất vào nước rồi cho tác dụng với AgNO[SUB]3[/SUB] thu được 8,16g kết tủa.
    - Đem điện phân nóng chảy phần thứ hai thu được Vlít khí A bay ra ở anot (ở đktc). Với giá trị là:
    A 6,72l B. 0,672l C. 1,334l
    D. 13,44l E. Kết quả khác.
    2.1.3.2. Hóa nguyên tố
    Bài 11: Sục hết một lượng khí Clo vào dung dịch NaBr và NaI và đun nóng thu được 1,17g NaCl.
    1. Số mol hỗn hợp NaBr và NaI đã phản ứng là.
    A. 0,1 mol B. 0,15mol C. 1,5mol
    D. 0,03mol E. Kết quả khác.
    2. Số mol Clo đã sục vào là:
    A. 0,01mol B. 0,02mol C. 0,025mol
    D. 0,015mol E. Kết quả khác
    Bài 12: Cho 4,48l hỗn hợp khí N[SUB]2[/SUB]O và CO[SUB]2[/SUB] từ qua bình đựng nước vôi trong dư, thấy chỉ có 1,12l khí thoát ra. Vậy thành phần phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp là:
    A. 75% và 25% B. 33,33% và 66,67 C. 45%, 55%
    D. 25% và 75% E. Tất cả đều sai:
    Bài 13: Đốt cháy hoàn toàn 1,2g một muối sunfat của kim loại. Khí SO[SUB]2[/SUB] thoát ra bị oxi hóa hoàn toàn và cho vào nước được một dung dịch. Cho dung dịch này tác dụng với dung dịch BaCl[SUB]2[/SUB] dư thu được 4,66 kết tủa. Thành phần phần trăm của lưu huỳnh trong muối sunfat là:
    A. 36,33% B. 46,67% C. 53,33%
    D. 26,66% E. Kết quả khác.
    Bài 14: Nung 11,2g Fe và 26g Zn với một lượng lưu huỳnh có dư. Sản phẩm của phản ứng cho tan hoàn toàn trong dung dịch axit clohiđric. Khí sinh ra được dẫn vào dung dịch CuSO[SUB]4[/SUB].
    Thể tích dung dịch CuSO[SUB]4[/SUB] 10% (d = 1,1) cần phải lấy để hấp thụ hết khí sinh ra là:
    A. 500,6ml B. 376,36ml C. 872,72ml
    D. 525,25ml E. Kết quả khác.
    Bài 15: Cho 1,53g hỗn hợp gồm Mg, Cu, Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 448ml Hr (đktc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng rồi nung khan trong chân không sẽ thu được một chất rắn có khối lượng là:
    A. 2,95g B. 3,9g C. 2,24g
    D. 1,885g E. không xác định được vì thiếu dữ kiện.
    Bài 16: Thổi một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe[SUB]3[/SUB]O[SUB]4[/SUB] và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn ta thu được 2,32g hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra cho vào bình đựng nước vôi trong dư thấy tạo thành 5g kết tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là:
    A. 3,12g B. 3,22g C. 4g
    D. 4,2g E. 3,92g
    Bài 17: Cho 0,52g hỗn hợp 2 kim loại tan hoàn toàn trong H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB]l dư thấy có 0,336l thì thoát ra (đktc) khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được sẽ là:
    A. 2g B. 2,4g C. 3,92g
    D. 1,96g E. Kết quả khác.
    Bài 18: Cho 2,81g hỗn hợp A gồm 3 oxit Fe[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB], MgO, ZnO tan vừa đủ trog 300ml dung dịch H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] 0,1M thì khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là:
    A. 3,81g B. 4,81g C. 5,21g
    D. 4,8g E. Kết quả khác.
    Bài 19: Thổi một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m(g) hỗn hợp gồm CuO, Fe[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB], FeO, Al[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] nung nóng dẫn toàn bộ khí thoát ra sục vào nước vôi trong dư thấy có 15g kết tủa trắng. Khối lượng (m) của hỗn hợp oxit kim loại ban đầu là:
    A. 217,4g B. 249g C. 219,8g
    D. 230g E. Không tính được vì Al[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] không bị khử.
    Bài 20: Hỗn hợp X gồm hai kim loại hoạt động A và B. Chia 4,04g X thành hai phần bằng nhau:
    - Phần 1: Tan hoàn toàn trong dung dịch hai axit HCl và H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] tạo ra 3,36l khí H[SUB]2[/SUB] (ở đktc).
    - Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO[SUB]3[/SUB] thu được Vl khí NO duy nhất (ở đktc).
    1. V có giá trị là:
    A. 2,24lít B. 3,36lít C. 4,48lít
    D. 6,72lít E. Kết quả khác.
    2. Khối lượng hỗn hợp muối nitrat ở phần 2 là:
    A. 2,062g B. 20,62g C. 8,22g
    D. 82,2g E. 3,1g
    Bài 21: Cho 19,2g kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO[SUB]3[/SUB] dư ta thu được 4,48lít khí NO (ở đktc) dung dịch A cho NaOH dư vào dung dịch A thu được một kết tủa B. Nung kết tủa B trong không khí đến khối lượng không đổi được m(g) chất rắn.
    1. Kim loại M là:
    A. Mg B. Al C. Cu
    D. Fe E. Zn
    2. m có giá trị là:
    A. 24g B. 24,3g C. 48g
    D. 30,6g E. Kết quả khác.
    Bài 22: Chia 1,24g hỗn hợp hai kim loại có hóa trị không đổi thành hai phần bằng nhau:
    - Phần 1: Bị oxi hóa hoàn toàn thu được 0,78g hỗn hợp oxit.
    - Phần 2: Tan hoàn toàn trong dung dịch H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB]loãng thu được Vlít H[SUB]2[/SUB] (ở đktc) và cô cạn dung dịch thu được m(g) muối khan
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...