Tài liệu Tuyển tập bộ đề thi nguyên lý kế toán có đáp án

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    de_thi_nguyen_li_ke_toan_va_bai_giai_1_2275
    de_thi_nguyen_li_ke_toan_va_bai_giai_2_5354
    Denguyenlythongke

    Đề số 1:
    Câu 1: Người ta chọn ngẫu nhiên từ một dây chuyền đóng gói tự động ra 50SP.Trọng lượng được ghi nhận như sau:
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Trọng lượng (gram)
    [/TD]
    [TD]<690
    [/TD]
    [TD]690-700
    [/TD]
    [TD]700-710
    [/TD]
    [TD]710-720
    [/TD]
    [TD]>= 720
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Số sản phẩm
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [TD]26
    [/TD]
    [TD]9
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Giả sử trọng lượng của sản phẩm có phân phối chuẩn, với độ tin cậy 95%, trọng lượng trung bình sản phẩm nằm trong khoảng (gram) (lấy 2 số thập phân)
    a.752.25-821.16 b.703.48-708.92 c.637.25-711.49 d.717.52-744.48
    Câu 2: Từ tài liệu câu 1, theo thiết kê kĩ thuật nhà máy quy định trọng lượng trung bình sản phẩm là 703 gr.Với mức ý nghĩa α=0.05, tình hình sản xuất diễn ra là :
    a.Bình thường b.Không xác định c.Không bình thường d.a,b,c sai
    Câu 3: Từ kết quả tính toán câu . Giá trị P-value tính được là (%)(giá trị kiểm định Z lấy 2 số thập phân)
    a.7.97 b.8.25 c.9.70 d.2.14
    Câu 4: Để so sánh hiệu quả của của 3 loại phân bón đối với loại cây trồng X, người ta tiến hành một số thí nghiệm và kết quả cho trog bảng anova sau: (Biết phương sai 3 nhóm bằng nhau)
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Nguồn biến thiên
    [/TD]
    [TD]Tổng các độ lệch bình phương
    [/TD]
    [TD]Bậc tự do
    [/TD]
    [TD]Trung bình các độ lệch bình phương
    [/TD]
    [TD]Giá trị kiểm điịnh F
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]SSG
    [/TD]
    [TD]64,16
    [/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [TD]32,08
    [/TD]
    [TD]0,92
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]SSW
    [/TD]
    [TD]592,79
    [/TD]
    [TD]17
    [/TD]
    [TD]34,87
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tổng cộng
    [/TD]
    [TD]656,95
    [/TD]
    [TD]19
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Số quan sát thực hiện trong thực nghiệm này là:
    a. 20 b.19 c.17 d. 16
    Câu 5: Từ tài liệu câu 4, ở mức ý nghĩa α=0,05 có thể nói hiệu quả của 3 loại phân bón đối với cây X là:
    a.như nhau b.khác nhau c.không xác định
    Câu 6:Kết quả điều tra trọng lượng của gà vịt sau 3 tháng nuôi :
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]T.Lượng
    [/TD]
    [TD]<1,2
    [/TD]
    [TD]1,2-1,3
    [/TD]
    [TD]1,3-1,4
    [/TD]
    [TD]1,4-1,5
    [/TD]
    [TD]1,5-1,6
    [/TD]
    [TD]>=1,6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Số con
    [/TD]
    [TD]9
    [/TD]
    [TD]43
    [/TD]
    [TD]84
    [/TD]
    [TD]114
    [/TD]
    [TD]78
    [/TD]
    [TD]12
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Phân phối về trọng lượng đàn gà trên là (lấy 4 số thập phân):
    a.Đối xứng b.lệch trái c.không xác định d.lệch phải
    Câu 7:Có tài liệu về sản xuất sản phẩm A tại một phân xưởng quí 1/2004 như sau:
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Chỉ tiêu
    [/TD]
    [TD]Tháng 1
    [/TD]
    [TD]Tháng 2
    [/TD]
    [TD]Tháng 3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Số sản phẩm KH (1000SP)
    % thực hiện KH (%)
    Tỷ lẹ SP lại 1 (%)
    [/TD]
    [TD]15000
    102
    60
    [/TD]
    [TD]15500
    103
    60
    [/TD]
    [TD]16000
    102
    70

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Tỷ lệ SP loại 1 cả quý là (%)(lấy 2 số thập phân):
    a.65,24 b.64,35 c.62,34 d.63,43
    Câu 8: Công ty Z khi tính chỉ số thời vụ theo tháng về lượng hàng A bán ra, có kết quả như sau:
    Chỉ số thời vụ trung bình (%)
    Tháng 1:62,9 Tháng 2: 64,2 tháng 3: 66,4 tháng 4:86,1
    Tháng 5: 116,4 tháng 6:137,8 tháng 7:152,1 tháng 8: 138,2
    Tháng 9: 109,3 tháng 10:94,8 tháng 11:91,7 tháng 12: 81,7
    Chỉ số T.Vụ điều chỉnh của tháng 9 là: (lấy 2 số thập phân)
    a.109,30 b.109.53 c.109,15 d.109,33
    Câu 9: Tài liệu về tình hình tiêu thụ 3 mặt hàng tại công ty X 2 tháng đầu năm 2004 như sau:
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Mặt hàng
    [/TD]
    [TD]Doanh số
    (triệu đồng)
    [/TD]
    [TD]Doanh số bán hàng tháng 2 (triệu đồng)
    [/TD]
    [TD]Tỷ lệ tăng(+) giảm (-) lượng hàng tháng 2 so với tháng 1 (%)
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]A
    B
    C
    [/TD]
    [TD]2262,8
    2197,6
    975,6
    [/TD]
    [TD]2448,6
    2062,4
    1088,1
    [/TD]
    [TD]+3.3
    -1.5
    +8,6
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Chỉ số tổng hợp khối lượng hàng tiêu thụ trong tháng 2 so với tháng 1 là (%) (lấy 2 số thập phân):
    a.102,556 b.102,31 c.101,50 d.102,43
    Câu 10: Số liệu câu 9, chỉ số tổng hợp giá T2 so với T1 là(%)
    a.100,67 b.100,43 c.101,45 d.100,57
    Câu 11: Từ số liệu câu 9, chỉ số giá Fisher được tính là (%)
    a.101,61 b.102,63 c.100,61 d.100,99
    Câu 12: Nghiên cứu các chỉ tiêu đo độ biến thiên cho thấy:
    a.Độ phân tán của các lượng biến so vơi trung bình của chúng
    b.Độ đồng đều của tổng thể theo tiêu thức nghiên cứu
    c.a,b đúng
    d.a,b sai
    Câu 13: một xí nghiệp có 3 phân xưởng cùng SX một loại sp, số liệu cho trong bảng:
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Phân xưởng
    [/TD]
    [TD=colspan: 2]Kì gốc
    [/TD]
    [TD=colspan: 2]Kỳ báo cáo
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Sản lượng(cái)
    [/TD]
    [TD]Giá thành đv
    (1000đ)
    [/TD]
    [TD]Sản lượng (cái)
    [/TD]
    [TD]Giá thành đơn vị (1000đ)
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]A
    B
    C
    [/TD]
    [TD]1000
    2500
    4500
    [/TD]
    [TD]10
    12
    13
    [/TD]
    [TD]8000
    3000
    1000
    [/TD]
    [TD]9
    11,5
    12,5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tông
    [/TD]
    [TD]8000
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]12000
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Do kết cấu sản lượng thay đối, làm cho giá thành trung bình kì báo cáo so với kì gốc giảm (%)
    a.12,67 b.28,98 c.19,96 d.29,12
    Câu 14: Tự tài liệu câu 13, do sản lượng tăng 50%, làm cho tổng chi phí tăng (ngàn đồng):
    a.48340 b.49240 c.49980 d.47990
    Câu 15:Chiều cao trung bình của nam thanh niên VN là 168cm, độ lệch tiêu chuẩn là 10cm, trong khi cân nặng trung bình là 57kg, độ lệch tiêu chuẩn là 5 kg .Kết luận rút ra:
    a.Biến thiên về chiều cao và cân nặng là như nhau
    b.Chiều cao biến thiên nhiều hơn biến thiên về cân nặng
    c.Chiều cao biến thiên ít hơn biến thiên về cân nặng
    d.Chưa thể rút ra kết luận gì
    Câu 16: Trong một phân xưởng có 15% số nữ và 25% số nam đang làm việc trong cùng một dự án .Biết rằng 60% số công nhân của phân xưởng là nữ.Hỏi có bao nhiêu % công nhân của phân xưởng đó đang làm trong dự án.
    Câu 17: Để đánh giá sự khác biệt về chất lượng sản phẩm giữa 3 ca sản xuất ở một nhà máy sản xuất vỏ xe hơi, người ta sử dụng pp phân tích phương sai.Chọn ngẫu nhiên một số sản phẩm để kiểm tra, kết quả cho trong bảng sau:
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Ca s.xuất
    [/TD]
    [TD]Số sản phẩm (cái)
    [/TD]
    [TD]Độ bền trung bình(km)
    [/TD]
    [TD]Tổng các độ lệch bình phương
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Sáng
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [TD]15,9
    [/TD]
    [TD]7,5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chiều
    [/TD]
    [TD]10
    [/TD]
    [TD]15,5
    [/TD]
    [TD]7,6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tối
    [/TD]
    [TD]12
    [/TD]
    [TD]13,75
    [/TD]
    [TD]8,5
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Độ bền trung bình của một vỏ xe hơi tính chung cho cả 3 ca sản xuất (1000km)
    a.14,91 b.15,07 c.15,91 d.không đủ dữ kiện
    Câu 18: T. liệu câu 17, tổng độ lệch bình phương giữa các nhóm (SSG)
    a.2,77 b.35,17 c.27,47 d.không đủ dữ kiện
    Câu 19:T. liệu câu 17, ở mức ý nghĩa α=0,05 có thể kết luận rằng độ bền giữa các sản phẩm s.xuất ở 3 ca là:
    a.khác nhau b.như nhau c.không xác định d.không thể kết luận
    Câu 20:Có 3 tổ công nhân cùng s.xuất một loại sản phẩm trong thời gian như nhau :
    Tổ 1 có 18 công nhân, thời gian để một công nhân làm ra một sản phẩm là 29 phút
    Tổ 2 có 20 công nhân , thời gian để 1 công nhân làm ra một sản phẩm là 25 phút
    Tổ 3 có 17 công nhân, thời gian để 1 công nhân làm ra 1 sản phẩm là 26 phút
    Thời gian hao phí trung bình để làm ra một sản phẩm chung cho cả 3 tổ (phút)
    a.26,62 b.27,35 c.26,51 d.26,22
    Câu 21: Từ số liệu câu 20, độ lệch tiêu chuẩn về thời gian hao phí để làm ra sản phẩm chung cho cả 3 tổ (phút)
    a.3,26 b.1,68 c.2,52 d.4,32
    câu 22: Số liệu về NSLĐ của một nhóm công nhân như sau(kg)
    7, 8, 14, 28, 16, 14, 25, 15, 18, 15, 21, 14, 13
    NSLĐ trung bình một công nhân là (kg):
    a.14 b.15 c.17 d.16
    Câu 23:Từ T.liệu câu 22, mốt (Mo) về NSLĐ là (kg) :
    a.14 b.15 c.16 d.17
    Câu 24: Từ T. liệu câu 22, số trung vị (Me) về NSLĐ (kg):
    a.14 b.15 c.16 d.17
    Câu 25: Có số liệu về doanh thu của một công ty qua các năm như sau:
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Năm
    [/TD]
    [TD]1994
    [/TD]
    [TD]1995
    [/TD]
    [TD]1996
    [/TD]
    [TD]1997
    [/TD]
    [TD]1998
    [/TD]
    [TD]1999
    [/TD]
    [TD]2000
    [/TD]
    [TD]2001
    [/TD]
    [TD]2002
    [/TD]
    [TD]2003
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Doanh thu(tỷ đ)
    [/TD]
    [TD]6,20
    [/TD]
    [TD]6,42
    [/TD]
    [TD]6,62
    [/TD]
    [TD]7,03
    [/TD]
    [TD]7,25
    [/TD]
    [TD]7,44
    [/TD]
    [TD]7,68
    [/TD]
    [TD]7,94
    [/TD]
    [TD]8,62
    [/TD]
    [TD]8,80
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Dự đoán doanh thu của công ty năm 2004 bằng cách s. dụng phương trình đường thẳng ta được: (các hệ số của pt đường thẳng lấy 4 số thập phân)
    a.8,9047 b.9,1547 c.8,8247 d.8,9847

    ĐÁP ÁN
    1b 2c 3d 4a 5a 6b 7d 8c 9b 10c
    11b(?) 12a 13a 14b 15c 16b 17a 18c 19a 20a
    21b 22d 23a 24b 25d
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...