Tài liệu Tuyển tập 25 đề thi tốt nghiệp Vật lý năm 2011

Thảo luận trong 'Ôn Thi Tốt Nghiệp' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tuyển tập 25 đề thi tốt nghiệp Vật lý năm 2011

    PHẦN I: CÂU HỎI ÔN THI TỐT NGHIỆP VẬT LÝ 12

    NĂM HỌC 2011

    Câu 1: Một vật dao động theo phương trình x = Acos(t + ). Vận tốc của vật tại thời điểm t có biểu thức:

    A: v = Acos(t + ) B. v = A2

    cos(t + ) C. v = -Asin(t + ) D. v = - A2

    sin(t + )

    Câu 2: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = Acos t . Gia tốc của vật tại thời điểm t có biểu thức là:

    A: a = Acos(t + ) B. a = A2

    cos(t + ) C. a = Asint D. a = - A2

    sint

    Câu 3: Biểu thức li độ của dao động điều hoà là x = Acos(t + ), vận tốc của vật có giá trị cực đại là:

    A: vmax = A2

    . B. vmax = 2A. C. vmax = A2

    . D. vmax = A.

    Câu 4: Biểu thức quan hệ giữa biên độ A, li độ x và tần số góc  của chất điểm dao động điều hoà ở thời điểm t là:

    A: A2

    = x2

    +

    2

    v



     

     

     

    . B. A2

    = v2

    +

    2

    x



     

     

     

    . C. A2

    = v2

    + 2

    x2

    . D. A2

    = x2

    + 2

    v2

    .

    Câu 5: Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi:

    A: Li độ của chất điểm có độ lớn cực đại. C. Li độ của chất điểm bằng không.

    B: Gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại. D. Pha của dao động cực đại.

    Câu 6: Đồ thị biểu diễn sự biến đổi của gia tốc theo li độ trong dao động điều hoà là:

    A: Đoạn thẳng B. Đường parabol C. Đường elip D. Đường hình sin

    Câu 7: Lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hoà có độ lớn:

    A: Tỉ lệ thuận với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng ra xa vị trí ấy.

    B: Tỉ lệ thuận với toạ độ của vật tính từ gốc 0 bất kì và hướng về vị trí cân bằng.

    C: Tỉ lệ thuận với li độ và hướng về phía vị trí cân bằng.

    D: Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng ra xa vị trí ấy.

    Câu 8: Chọn phát biểu sai khi nói về dao động điều hoà của một vật:

    A: Lực kéo về luôn hướng về vị trí cân bằng.

    B: Khi vật đi qua vị trí cân bằng, lực kéo về có giá trị cực đại vì lúc đó vận tốc của vật là lớn nhất.

    C: Hai véc tơ vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hoà cùng chiều khi vật chuyển động từ vị trí biên về vị

    trí cân bằng.

    D: Lực kéo về luôn biến thiên điều hoà và có cùng tần số với li độ.

    Câu 9: Phát biểu nào nêu sau đây không đúng về vật dao động điều hoà?

    A: Lực kéo về luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ thuận với li độ.

    B: Gia tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ thuận với li độ.

    C: Khi vật chuyển động từ hai biên về vị trí cân bằng thì các vectơ vận tốc và gia tốc của vật luôn ngược

    chiều nhau.

    D: Khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng ra 2 biên thì các vectơ vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều nhau

    Câu 10: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là:

    A: biên độ và năng lượng. B. li độ và tốc độ. C. biên độ và tốc độ. D. biên độ và gia tốc.

    Câu 11: Phát biểu nào sai khi nói về dao động tắt dần?

    A: Biên độ dao động giảm dần theo thời gian

    B: Pha của dao động giảm dần theo thời gian

    C: Cơ năng dao động giảm dần theo thời gian

    D: Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh.

    Câu 12: Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là:

    A: Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ

    B: Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó

    C: Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ

    D: Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ

    Câu 13: Một vật thực hiện dao động xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình x = 2cos(4t + /2) (cm). Chu kì

    của dao động là:

    A: T = 2(s) B. T = 1/2(s) C. T = 2(s) D. T = 0,5(s)

    Câu 14: Trong 10 giây, vật dao động điều hòa thực hiện được 40 dao động. Thông tin nào sau đây là sai ?

    A: Chu kì dao động của vật là 0,25 s.

    B: Tần số dao động của vật là 4 Hz.

    C: Chỉ sau 10 s quá trình dao động của vật mới lặp lại như cũ.

    D: Sau 0,5 s, quãng đường vật đi được bằng 8 lần biên độ.

    Câu 15: Phương trình dao động của một vật là: x = 3cos(20t + /3)cm. Vận tốc của vật có độ lớn cực đại là:

    A: vmax = 3(m/s) B. vmax = 60(m/s) C. vmax = 0,6(m/s) D. vmax = (m/s)
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...