Đồ Án Tuyển chọn và xây dựng bộ đề kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ năng hóa học lớp 11 nâng cao

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Tuyển chọn và xây dựng bộ đề kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ năng hóa học lớp 11 nâng cao

    Chương 2: TUYỂN CHỌN VÀ XÂY DỰNG BỘ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
    KIẾN THỨC KĨ NĂNG HÓA HỌC LÍP 11 NÂNG CAO
    (Phần hữu cơ chương VIII và IX)
    I. Chương tŕnh cấu trúc phần Hoá học hữu cơ chương tŕnh SGK líp 11 – Nâng cao (chương VIII và IX)
    Đề tài nghiên cứu 2 chương (trong tổng sè 5 chương của chương tŕnh Hóa học hữu cơ líp 11) đó là chương VIII và chương IX. Tổng số có 9 bài. Chương VIII: 5 bài và chương IX: 4 bài.
    Bảng 2.1. Phân phối chương tŕnh chương VIII
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Tiết 70
    [/TD]
    [TD]Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tiết 71
    [/TD]
    [TD]Luyện tập dẫn xuất halogen
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tiết 72
    [/TD]
    [TD]Ancol: Cấu tạo, danh pháp, tính chất vật lí
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tiết 73,74
    [/TD]
    [TD]Ancol: Tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tiết 75
    [/TD]
    [TD]Phenol
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tiết 76
    [/TD]
    [TD]Luyện tập: Ancol-Phenol
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tiết 77:
    [/TD]
    [TD]Thực hành: Tính chất của một vài dẫn xuất halogen, ancol, phenol
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    “Nguồn: Phân phối chương tŕnh Sở GD & ĐT Hà Nội”
    Bảng 2.2. Phân phối chương tŕnh chương IX
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Tiết 78,79
    [/TD]
    [TD] Anđehit và xeton
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tiết 80
    [/TD]
    [TD] Luyện tập: Anđehit và xeton
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tiết 81
    [/TD]
    [TD] Axit cacboxylic: Cấu trúc, danh pháp, tính chất vật lí
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tiết 82,83
    [/TD]
    [TD]Axit cacboxylic: Tính chất hóa học, điều chế cà ứng dông
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tiết 84
    [/TD]
    [TD]Luyện tập: Axit cacboxylic
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tiết 85
    [/TD]
    [TD]Thực hành: Tính chất của anđehit và axit cacboxylic
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tiết 86
    [/TD]
    [TD]Ôn tập học ḱ II
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tiết 87
    [/TD]
    [TD]Kiểm tra học ḱ II
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    “Nguồn: Phân phối chương tŕnh Sở GD & ĐT Hà Nội”

    II. Các đề minh họa
    ĐỀ 1. BÀI 53: ANCOL
    CẤU TẠO, DANH PHÁP, TÍNH CHẤT VẬT LÍ
    * Mục tiêu: Đảm bảo được yêu cầu về chuẩn kiến thức và kĩ năng “Nguồn chuẩn kiến thức sách giáo viên líp 12 BGD & ĐT)
    1- Chủ đề: Ancol
    2- Mức độ cần đạt được:
    2.1- Kiến thức
    Biết được:
    - Định nghĩa, phân loại, đồng phân và danh pháp của ancol.
    - Tính chất vật lí và khái niệm liên kết hiđro.
    Hiểu được:
    - Ảnh hưởng của liên kết hiđro tới nhiệt độ sôi và khả năng ḥa tan trong nước của rượu
    2.2- Kĩ năng
    - Viết được công thức cấu tạo các loại đồng phân ancol cụ thể.
    - Đọc được tên khi biết công thức cấu tạo của các ancol ( phân tử có từ 1C - 5C).
    3- Ghi chó: Chỉ viết PTHH với ancol no, đơn chức, mạch hở.

    * Đề bài: Hăy khoanh tṛn vào các câu trả lời:
    Câu 1: Ancol X có công thức cấu tạo (CTCT): [​IMG]. Tên của X là:
    A. ancol isopentylic B. ancol sec pentylic
    C. 3-metylbut-2-ol D. 2-metylbut-3-ol
    Câu 2: Dăy các chất được xếp theo chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong nhóm –OH là:
    A. CH[SUB]3[/SUB]-CH[SUB]2[/SUB]-OH < (CH[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB]CH-OH < HOH < CH[SUB]3[/SUB]-OH
    B. (CH[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB]CH-OH < CH[SUB]3[/SUB]-CH[SUB]2[/SUB]-OH < CH[SUB]3[/SUB]-OH < HOH
    C. HOH < CH[SUB]3[/SUB]-OH < CH[SUB]3[/SUB]-CH[SUB]2[/SUB]-OH < (CH[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB]CH-OH
    D. CH[SUB]3[/SUB]-CH[SUB]2[/SUB]-OH < (CH[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB]CH-OH < CH[SUB]3[/SUB]-OH < HOH
    Câu 3: Sắp xếp nhiệt độ sôi của: C[SUB]2[/SUB]H[SUB]6[/SUB]; CH[SUB]3[/SUB]OH; CH[SUB]3[/SUB]F và CH[SUB]3[/SUB]OCH[SUB]3[/SUB] theo chiều tăng dần:
    A. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]6[/SUB]; CH[SUB]3[/SUB]OH; CH[SUB]3[/SUB]F; CH[SUB]3[/SUB]OCH[SUB]3[/SUB] B. CH[SUB]3[/SUB]F; C[SUB]2[/SUB]H[SUB]6[/SUB]; CH[SUB]3[/SUB]OCH[SUB]3[/SUB]; CH[SUB]3[/SUB]OH
    C. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]6[/SUB]; CH[SUB]3[/SUB]OCH[SUB]3[/SUB]; CH[SUB]3[/SUB]F; CH[SUB]3[/SUB]OH D. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]6[/SUB]; CH[SUB]3[/SUB]F; CH[SUB]3[/SUB]OCH[SUB]3[/SUB]; CH[SUB]3[/SUB]OH
    Câu 4: Chọn các từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào các chỗ trống sau để được câu đúng hoàn chỉnh:
    Liên kết hiđro liên phân tử là liên kết yếu giữa các phân tử (1) và nó được. tạo thành bởi (2) giữa nguyên tử (3) mang phần điện [​IMG]của phân tử này với nguyên tử (4) mang phần điện [​IMG]của phân tử kia.
    (1-a): không phân cực; (1-b): phân cực; (2-a): lực hót giữa các phân tử, (2-b): lực hót tĩnh điện; (3-a): H; (3-b): O; (4-a): O (hoặc N; F ); (4-b): H
    A. (1-b); (2-b); (3-a); (4-a) B. (1-a); (2-b); (3-a); (4-b)
    C. (1-b); (2-b); (3-b); (4-a) D. (1-a); (2-b); (3-a); (4-b)
    Câu 5: Chỉ ra câu phát biểu sai:
    A. Do có liên kết hiđro giữa các phân tử nên ancol thường có nhiệt độ sôi cao.
    B. Bậc của ancol là bậc của nguyên tử C liên kết với nhóm –OH.
    C. Tên của C[SUB]3[/SUB]H[SUB]5[/SUB](OH)[SUB]3[/SUB] là glixerol hoặc propan-1,2,3-trilol.
    D. C[SUB]6[/SUB]H[SUB]5[/SUB]-OH là ancol bậc I
    Câu 6: Khi ḥa tan ancol etylic vào nước th́ thể tích của dung dịch hỗn hợp thu được
    A. bằng tổng thể tích của ancol và nước.
    B. nhá hơn tổng thể tích của ancol và nước.
    C. lớn hơn tổng thể tích của ancol và nước.
    D. không xác định được.
    Câu 7: So sánh độ linh động của nguyên tử H trong nhóm –OH của các phân tử sau: C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH; CH[SUB]3[/SUB]-OH và C[SUB]3[/SUB]H[SUB]5[/SUB](OH)[SUB]3[/SUB].
    A. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH > CH[SUB]3[/SUB]-OH > C[SUB]3[/SUB]H[SUB]5[/SUB](OH)[SUB]3[/SUB]. B. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH < C[SUB]3[/SUB]H[SUB]5[/SUB](OH)[SUB]3[/SUB]< CH[SUB]3[/SUB]-OH.
    C. CH[SUB]3[/SUB]-OH > C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH > C[SUB]3[/SUB]H[SUB]5[/SUB](OH)[SUB]3[/SUB]. D. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH < CH[SUB]3[/SUB]-OH < C[SUB]3[/SUB]H[SUB]5[/SUB](OH)[SUB]3[/SUB].
    Câu 8: Công thức phân tử chung của ancol no, đơn chức là:
    A. C[SUB]n[/SUB]H[SUB]2n + 2[/SUB]O (n [​IMG] 1) B. C[SUB]n[/SUB]H[SUB]2n + 1[/SUB]OH (n [​IMG] 1)
    C. C[SUB]n[/SUB]H[SUB]2n[/SUB]O (n [​IMG] 1) D. C[SUB]n[/SUB]H[SUB]2n - 1[/SUB]OH (n [​IMG] 1)
    Câu 9: Sè đồng phân ancol có cùng công thức phân tử C[SUB]4[/SUB]H[SUB]10[/SUB]O là:
    A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
    Câu 10: Cho các ancol sau: (I): CH[SUB]3[/SUB]OH; (II): C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH; (III): C[SUB]6[/SUB]H[SUB]5[/SUB]CH[SUB]2[/SUB]OH; (IV): CH[SUB]2[/SUB]=CH-CH[SUB]2[/SUB]-OH và (V): C[SUB]3[/SUB]H[SUB]5[/SUB](OH)[SUB]3[/SUB]. Các ancol cùng thuộc dăy đồng đẳng là:
    A. (I) và (III); (II) và (IV) B. (II) và (IV)
    C. (I) và (V) D. (I) và (II)
    ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]1:C
    [/TD]
    [TD]2:B
    [/TD]
    [TD]3:B
    [/TD]
    [TD]4:A
    [/TD]
    [TD]5" class="mceSmilieSprite mceSmilie8" alt=":D" title="Big Grin :D">
    [/TD]
    [TD]6:B
    [/TD]
    [TD]7[IMG]" class="mceSmilieSprite mceSmilie8" alt=":D" title="Big Grin :D">
    [/TD]
    [TD]8:B
    [/TD]
    [TD]9:C
    [/TD]
    [TD]10[IMG]" class="mceSmilieSprite mceSmilie8" alt=":D" title="Big Grin :D">
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    [B]ĐỀ 2. BÀI 54[/B]
    [B] ANCOL TÍNH CHẤT HÓA HỌC, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG[/B]
    [B]* Mục tiêu: [/B]Đảm bảo được yêu cầu về
    [B]Chuẩn kiến thức và kĩ năng [/B]“Nguồn chuẩn kiến thức sách giáo viên líp 12 BGD & ĐT)
    [B]1- Chủ đề: [/B]Ancol
    [B]2- Mức độ cần đạt được[/B]
    [B][i]2.1- Kiến thức[/i][/B]
    Biết được:
    - Phư­ơng pháp điều chế, ứng dụng của etanol và của metanol.
    Hiểu được:
    - Tính chất hóa học: phản ứng thế H của nhóm –OH (phản ứng chung của
    R–OH, phản ứng riêng của glixerol), phản ứng thế nhóm –OH ancol, phản ứng tách nước tạo thành anken hoặc ete, phản ứng oxi hoá ancol bậc I, bậc II thành anđehit/ xeton, phản ứng cháy.
    [B][i]2.2- Kĩ năng[/i][/B]
    - Viết được PTHH minh hoạ tính chất hoá học của ancol và glixerol.
    - Giải được bài tập: Phân biệt được ancol no đơn chức với glixerol bằng phương pháp hóa học, xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của ancol, một số bài tập có liên quan.
    [B][i]3- Ghi chó: [/i][/B] Chỉ viết PTHH với ancol no, đơn chức, mạch hở.
    [B]* Nội dung đề: [i]Hăy khoanh tṛn vào câu trả lời[/i][/B]
    [B]Câu 1: [/B]Có 3 chất lỏng riêng biệt là ancol anlylic; glixerol và ancol etylic. Để phân biệt các chất trên ta dùng (theo thứ tự, nếu có):
    A. dd Br[SUB]2[/SUB] B. Cu(OH)[SUB]2 [/SUB]C. dd Br[SUB]2[/SUB]; Cu(OH)[SUB]2[/SUB] D. Na; Cu(OH)[SUB]2[/SUB]
    [B]Câu 2:[/B] Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ancol cùng thuộc dăy đồng đẳng, sản phẩm khí và hơi được dẫn qua b́nh đựng H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] đặc th́ thấy thể tích hỗn hợp giảm hơn một nửa. Công thức phân tử chung của 2 ancol đó là:
    A. C[SUB]n[/SUB]H[SUB]2n + 2[/SUB]O (n [IMG]http://image.*************/docresources/131507_files/image008.gif 2) B. C[SUB]n[/SUB]H[SUB]2n + 1[/SUB]OH (n [​IMG] 1)
    C. C[SUB]n[/SUB]H[SUB]2n[/SUB]O (n [​IMG] 1) D. C[SUB]n[/SUB]H[SUB]2n – 1[/SUB]OH (n [​IMG] 2)
    Câu 3: Trong công nghiệp metanol được điều chế chủ yếu bằng cách:
    A. H-CHO + H[SUB]2[/SUB] [​IMG] CH[SUB]3[/SUB]OH
    B. CH[SUB]4[/SUB] [​IMG] CO + 3H[SUB]2[/SUB] [​IMG] CH[SUB]3[/SUB]OH
    C. 2CH[SUB]4[/SUB] + O[SUB]2[/SUB] [​IMG] 2CH[SUB]3[/SUB]OH
    D. B hoặc C.
    Câu 4: Lấy cùng số mol các chất lỏng sau: glixerol; ancol etylic; etylen glicol, cho vào các lọ riêng biệt, cho Na dư vào mỗi lọ th́ thể tích khí thu được (ở cùng điều kiện t[SUP]0[/SUP], p) sau phản ứng ở các lọ lần lượt là V[SUB]1[/SUB]; V[SUB]2[/SUB] và V[SUB]3[/SUB]. Giá trị của V[SUB]1[/SUB]; V[SUB]2[/SUB] và V[SUB]3[/SUB] có mối tương quan:
    A. V[SUB]1[/SUB] > V[SUB]3[/SUB] > V[SUB]2 [/SUB]B. V[SUB]1[/SUB] < V[SUB]2[/SUB] < V[SUB]3[/SUB]
    C. V[SUB]3[/SUB] > V[SUB]2[/SUB] > V[SUB]1[/SUB] D. V[SUB]1[/SUB] > V[SUB]2[/SUB] > V[SUB]3[/SUB]
    Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 6g mét ancol X đơn chức thu được 6,72 lít khí CO[SUB]2[/SUB] ở (đktc) ) và 7,2g H[SUB]2[/SUB]O. Biết khi cho X tác dụng với CuO (t[SUP]0[/SUP], xt) th́ thu được anđehit. Tên thay thế của X là:
    A. etanol B. propan-2-ol C. propan-1-ol D. butan-1-ol
    Câu 6. Đun nóng hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol metylic (H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] đ, 140[SUP]0[/SUP]C) th́ thu được số ete là:
    A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
    Câu 7. Cho 2 ancol X và Y, có cùng công thức phân tử là C[SUB]3[/SUB]H[SUB]8[/SUB]O. Khi oxi hóa X và Y bằng CuO, t[SUP]0[/SUP] th́ X cho sản phẩm hữu cơ là anđehit, Y cho xeton. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là:
    A. [​IMG][​IMG]
    B. [​IMG][​IMG]
    C. [​IMG][​IMG]
    D. A hoặc B.
    Câu 8. Khi đun ancol etylic và ancol metylic với HSO[SUB]4 [/SUB]đặc ở 170[SUP]0[/SUP]C th́ số anken tối đa thu được là:
    A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
    Câu 9. Nguyên tắc để chuyển ancol bậc nhất thành ancol bậc hai là:
    A. oxi hóa bằng CuO, sau đó hiđro hóa sản phẩm vừa thu được.
    B. cho tác dụng với dung dịch HBr, sau đó thủy phân dẫn xuất vừa thu được.
    C. cho tác dụng với dung dịch NaOH trong ete.
    D. tách nước (theo qui tắc Zai-xép), rồi hiđrat hóa sản phẩm vừa thu được (theo qui tắc Maccopnhicop).
    Câu 10. Sản phẩm chính của phản ứng tách nước từ butan-2-ol xúc tác H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] đ ở 170[SUP]0[/SUP]C là:
    A. but-1-en B. but-2-en C. 2-metylpropen D. ete
    ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]1:C
    [/TD]
    [TD]2:B
    [/TD]
    [TD]3" class="mceSmilieSprite mceSmilie8" alt=":D" title="Big Grin :D">
    [/TD]
    [TD]4:A
    [/TD]
    [TD]5:C
    [/TD]
    [TD]6:C
    [/TD]
    [TD]7:A
    [/TD]
    [TD]8:A
    [/TD]
    [TD]9[IMG]" class="mceSmilieSprite mceSmilie8" alt=":D" title="Big Grin :D">
    [/TD]
    [TD]10:B
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [B]ĐỀ 3: BÀI 55. PHENOL[/B]
    [B]* Chuẩn kiến thức và kĩ năng[/B]“Nguồn chuẩn kiến thức sách giáo viên líp 12 BGD & ĐT)
    [B]1- Chủ đề: [/B]Phenol
    [B]2- Mục đích cần đạt được:[/B]
    [i]2.1- Kiến thức[/i]
    Biết được:
    - Định nghĩa, phân loại phenol, tính chất vật lí.
    Hiểu được:
    - Tính chất hoá học: Phản ứng thế H ở nhóm - OH (tính axit : tác dụng với natri, natri hiđroxit), phản ứng thế ở ṿng thơm ( tác dụng với nước brom), ảnh hưởng qua lại giữa các nhóm nguyên tử trong phân tử phenol.
    - Mét số phương pháp điều chế hiện nay, ứng dụng của phenol.
    - Khái niệm về ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ.
    [B][i]2.2- Kĩ năng[/i][/B]
    - Viết các PTHH minh họa tính chất hóa học của phenol.
    - Phân biệt dung dịch phenol với ancol cụ thể bằng phương pháp hoá học.
    - Giải được bài tập: Tính khối lượng phenol tham gia và tạo thành trong phản ứng, một số bài tập khác có liên quan.
    [B][i]3- Ghi chó: [/i][/B]Chỉ giới hạn tính chất của C[SUB]6[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH.
    [B]* Nội dung đề:[/B]
    [B][i]Hăy khoanh tṛn vào câu trả lời[/i][/B]
    [B]Câu 1:[/B] T́m câu trả lời [B][i]đúng[/i][/B]:
    Phenol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có
    A. 1 nhóm hiđroxyl (OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử C của ṿng benzen.
    B. nhóm hiđroxyl (OH) liên kết với benzen.
    C. các nhóm hiđroxyl (OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử C của ṿng benzen.
    D. nhóm hiđroxyl (OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử C của ṿng benzen.
    [B]Câu 2:[/B] Phát biểu nào sau đây là [B][i]sai[/i][/B]?
    A. [IMG]http://image.*************/docresources/131507_files/image024.gif là m-crezol
    B. [​IMG]thuộc loại hợp chất phenol
    C. Phenol có thể tác dụng với: dung dịch Br[SUB]2[/SUB]; Na; dung dịch NaOH.
    D. Phenol có tính axit yếu và yếu hơn axit cacbonic.
    Câu 3: Chỉ ra câu phát biểu sai:
    A. Những phenol mà phân tử có chứa 1 nhóm OH th́ phenol đó thuộc loại monophenol.
    B. Phenol là chất rắn, Ưt tan trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong nước nóng, trong ete, etanol và axeton.
    C. Trong phân tử phenol, nhóm OH làm tăng mật độ electron trong ṿng benzen, đặc biệt là ở vị trí 2, 4, 6 do đó phenol có thể tác dụng với dung dịch Br[SUB]2[/SUB].
    D. Ṿng benzen hót electron nên làm giảm độ phân cực của liên kết OH.
    Câu 4: Để nhận biết các chất lỏng riêng biệt gồm: phenol; etanol và xiclohexanol ta dùng:
    A. qú tím B. nước Br[SUB]2[/SUB]
    C. Na; NaOH; dung dịch Br[SUB]2[/SUB] D. Na; NaOH
    Câu 5. Dăy các chất đều có thể tác dụng được với phenol là:
    A. K; NaOH; CH[SUB]3[/SUB]OH; dung dịch Br[SUB]2[/SUB] B. Na; KOH; HBr; dung dịch Br[SUB]2[/SUB]
    C. dung dịch Br[SUB]2[/SUB]; Na; NaOH. D. dung dịch Br[SUB]2[/SUB]; Na; NaOH; Zn.
    Câu 6. Để chứng minh ảnh hưởng qua lại giữa nhóm OH và ṿng benzen trong phân tử phenol ta dùng phản ứng:
    1, C[SUB]6[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH + Na 2, C[SUB]6[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH + NaOH 3, C[SUB]6[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH + Br[SUB]2[/SUB] [SUB]dung dịch[/SUB]
    A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 1 và 3 D. 1; 2 và 3.
    Câu 7: Cho dung dịch hỗn hợp chất lỏng chứa 14g ancol etylic và phenol tác dụng với Na dư, thấy có 2,24 lít khí H[SUB]2[/SUB] (đktc) thoát ra, nếu cho tác dụng với NaOH 1M th́ cần vừa đủ 50ml dung dịch này. Khối lượng ancol etylic và phenol trong dung dịch trên là:
    A. 9,4g và 4,6g B. 11,2g và 2,8g C. 10g và 4g D. 4,6g và 9,4g
    Câu 8: Sè phenol có cùng công thức phân tử C[SUB]7[/SUB]H[SUB]8[/SUB]O là:
    A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
    Câu 9: Trong số các phản ứng sau đây:
    1. [​IMG] + 3Br[SUB]2[/SUB] (dd)[​IMG] [​IMG]+ 3HBr
    2. [​IMG] + Br[SUB]2[/SUB] (dd) [​IMG] [​IMG] + HBr
    3. [​IMG] + 3H[SUB]2[/SUB] [​IMG] [​IMG]
    4. [​IMG] + NaOH [​IMG][​IMG] + H[SUB]2[/SUB]O
    5. [​IMG] + HBr [​IMG] [​IMG] + H[SUB]2[/SUB]O
    6. 2[​IMG] + 2Na [​IMG] 2[​IMG] + H[SUB]2[/SUB]
    Các phản ứng đúng là:
    A. 1; 2; 3; 5 B. 4; 5; 6 C. 1; 3; 4; 6 D. 1; 3; 4; 5; 6
    Câu 10: Trong công nghiệp, người ta chủ yếu điều chế phenol bằng cách:
    1. [​IMG] + H[SUB]2[/SUB]O [​IMG][​IMG] + NaOH
    2. Tách từ nhựa than đá.
    3. [​IMG] [​IMG] [​IMG][​IMG] [​IMG] + CH[SUB]3[/SUB]COCH[SUB]3[/SUB]
    4. [​IMG] [​IMG] [​IMG] [​IMG] [​IMG]
    A. (1) hoặc (2) B. (1) hoặc (3)
    C. (2) hoặc (3) D. (3) hoặc (4).
    ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]1" class="mceSmilieSprite mceSmilie8" alt=":D" title="Big Grin :D">
    [/TD]
    [TD]2:B
    [/TD]
    [TD]3[IMG]" class="mceSmilieSprite mceSmilie8" alt=":D" title="Big Grin :D">
    [/TD]
    [TD]4:B
    [/TD]
    [TD]5:C
    [/TD]
    [TD]6:B
    [/TD]
    [TD]7[IMG]" class="mceSmilieSprite mceSmilie8" alt=":D" title="Big Grin :D">
    [/TD]
    [TD]8:C
    [/TD]
    [TD]9:C
    [/TD]
    [TD]10:C
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [B]Hướng dẫn câu 4.[/B]
    Dùng nước brom ta nhận được
    + phenol v́ có kết tủa trắng tạo thành.
    + etanol v́ 2 chất đều tan trong nước tạo thành dung dịch đồng nhất.
    + c̣n lại là xiclohexanol v́ tạo thành líp chất lỏng phân cách do xiclohexanol không tan trong nước.

    [B]ĐỀ 4. BÀI 56: LUYỆN TẬP. ANCOL, PHENOL[/B]
     
Đang tải...