Thạc Sĩ Tuyển chọn một số giống sắn mới và nghiên cứu một số biện pháp thâm canh cho giống sắn tại Thái Nguy

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/12/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iii
    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG vii
    DANH MỤC CÁC HÌNH ix
    MỞ ĐẦU 1
    1. Đặt vấn đề 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu 2
    3. Yêu cầu nghiên cứu . 2
    Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    1.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ sắn trên thế giới và Việt Nam . 3
    1.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn trên thế giới 3
    1.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn ở Việt Nam 8
    1.2. Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống sắn trên thế giới và Việt Nam . 12
    1.2.1. Tình hình nghiên cứu giống sắn trên thế giới . 12
    1.2.2. Tình hình nghiên cứu giống sắn ở Việt Nam 15
    1.3. Tình hình nghiên cứu về một số biện pháp kỹ thuật thâm canh sắn ở
    trên thế giới và trong nước có liên quan đến đề tài . 18
    1.3.1. Tình hình nghiên cứu thời vụ trồng và thu hoạch sắn 18
    1.3.2. Tình hình nghiên cứu mật độ và khoảng cách trồng sắn trên thế
    giới và trong nước . 20
    Chương 2. ƯƠ U 22
    2.1. Đối tượng . 22
    2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 22
    2.3. Nội dung nghiên cứu 22
    2.4. Phương pháp nghiên cứu 22
    2.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm . 22
    2.4.2. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 25
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iv
    2.5. Phương pháp tính toán và xử lý số liệu 26
    Chương 3. 28
    3.1. Kết quả nghiên cứu của 5 giống sắn mới tham gia thí nghiệm tại
    trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên năm 2013 28
    3.1.1. Tỷ lệ mọc mầm và thời gian mọc mầm của 5 giống sắn 28
    3.1.2. Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của 5 giống sắn . 29
    3.1.3. Tốc độ ra lá của 5 giống sắn . 31
    3.1.4. Tuổi thọ lá của 5 giống sắn . 32
    3.1.5. Đặc điểm nông sinh học của 5 giống sắn . 34
    3.1.6. Các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất và chất lượng của 5
    giống sắn . 38
    3.1.7. Hoạch toán hiệu quả kinh tế của 5 giống sắn . 46
    3.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ trồng đến giống sắn mới
    KM414 tại Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên năm 2013 - 2014 . 47
    3.2.1. Ảnh hưởng của thời vụ trồng tỷ lệ mọc mầm và thời gian mọc
    mầm của giống sắn KM414 . 47
    3.2.2. Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến tốc độ tăng trưởng chiều cao
    cây của giống sắn KM414 49
    3.2.3. Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến tốc độ ra lá của giống sắn KM414 . 50
    3.2.4. Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến tuổi thọ lá của giống sắn KM414 . 52
    3.2.5. Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến đặc điểm nông sinh học của
    giống sắn KM414 53
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    v
    3.2.6. Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến năng suất, chất lượng và các
    yếu tố cấu thành năng suất của giống sắn KM414 57
    3.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến giống sắn mới
    KM414 tại Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên năm 2013 . 66
    3.3.1. Ánh hưởng của mật độ trồng đến tỷ lệ mọc mầm và thời gian
    mọc mầm của giống sắn KM414 66
    3.3.2. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến tốc độ tăng trưởng chiều cao
    cây của giống sắn KM414 . 67
    3.3.3. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến tốc độ ra lá của giống sắn KM414 . 69
    3.3.4. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến tuổi thọ lá của giống sắn KM414 70
    3.3.5. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến đặc điểm nông sinh học của
    giống sắn KM414 71
    3.3.6. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng suất, chất lượng và các
    yếu tố cấu thành năng suất của giống sắn KM414 75
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 84
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 86
    PHỤ LỤC


    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vi
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    CIAT : Trung tâm Quốc tế Nông nghiệp Nhiệt đới
    CTCRI : Viện Nghiên cứu Cây có củ
    CATAS : Học Viện Cây trồng Nhiệt đới Nam Trung Quốc
    FCRI : Viện Nghiên cứu Cây trồng Thái Lan
    FAO : Tổ Chức Lương Nông Liên Hiệp Quốc
    FCRI : Viện Nghiên cứu Cây trồng Thái Lan
    GSCRI : Viện Nghiên cứu Cây trồng Cận Nhiệt đới Quảng Tây Trung Quốc
    IITA : Viện Quốc tế Nông nghiệp Nhiệt đới
    IFPRI : Viện Nghiên cứu Chính sách lương thực thế giới
    MARIF : Viện Nghiên cứu Cây Lương thực Marlang - Indonexia
    TTDI : Viện Tinh bột Sắn Thái Lan
    ĐHNLTN : Đại học Nông lâm Thái Nguyên
    NLSH : Năng lượng sinh học
    NSCT : Năng suất củ tươi
    NSSVH : Năng suất sinh vật học
    NSTL : Năng suất thân lá
    NSCK : Năng suất củ khô
    NSTB : Năng suất tinh bột
    TLCK : Tỷ lệ chất khô
    TLTB : Tỷ lệ tinh bột
    HSTH : Hệ số thu hoạch
    CTTN : Công thức thí nghiệm
    TB : Trung bình
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vii
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Bảng 1.1. Diện tích, năng suất và sản lượng sắn trên toàn thế giới giai
    đoạn 2008 -2013 . 3
    Bảng 1.2. Diện tích, năng suất, sản lượng sắn của những nước trồng
    sắn chính trên thế giới năm 2012 4
    Bảng 1.3. Tình hình xuất, nhập khẩu sắn khô toàn cầu giai đoạn
    2008 - 2011 . 6
    Bảng 1.4. Diện tích, năng suất và sản lượng sắn ở Việt Nam giai
    đoạn 2000 - 2012 8
    Bảng 1.5. Diễn biến diện tích, sản lượng sắn của các vùng trồng sắn
    của Việt Nam từ năm 2000 - 2012 8
    Bảng 1.6: Diện tích và năng suất của một số giống sắn đang sử dụng
    ở Việt Nam 11
    Bảng 3.1. Tỷ lệ mọc mầm và thời gian mọc mầm của 5 giống sắn
    tham gia thí nghiệm . 28
    Bảng 3.2. Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của 5 giống sắn tham gia
    thí nghiệm 29
    Bảng 3.3. Tốc độ ra lá của 5 giống sắn tham gia thí nghiệm . 31
    Bảng 3.4. Tuổi thọ lá của 5 giống sắn tham gia thí nghiệm . 33
    Bảng 3.5. Đặc điểm nông sinh học của 5 giống sắn tham gia thí nghiệm 34
    Bảng 3.6. Các yếu tố cấu thành năng suất của 5 giống sắn tham gia
    thí nghiệm 38
    Bảng 3.7. Năng suất của 5 giống sắn tham gia thí nghiệm 40
    Bảng 3.8. Chất lượng của 5 giống sắn tham gia thí nghiệm 42
    Bảng 3.9. Kết quả hoạch toán kinh tế của 5 giống sắn tham gia
    thí nghiệm 46
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    viii
    Bảng 3.10. Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến tỷ lệ mọc mầm và thời
    gian mọc mầm của giống sắn KM414 47
    Bảng 3.11. Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến tốc độ tăng trưởng chiều
    cao cây của giống sắn KM414 49
    Bảng 3.12. Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến tốc độ ra lá của giống
    sắn KM414 . 50
    Bảng 3.13. Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến tuổi thọ lá của giống
    sắn KM414 . 52
    Bảng 3.14. Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến đặc điểm nông sinh học của
    giống sắn KM414 tại trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên . 54
    Bảng 3.15. Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến các yếu tố cấu thành
    năng suất của giống sắn KM414 57
    Bảng 3.16. Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến năng suất củ tươi, năng
    suất thân lá, năng suất sinh vật học và hệ số thu hoạch của
    giống sắn KM414 . 60
    Bảng 3.17. Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến tỷ lệ chất khô, tỷ lệ
    tinh bột, năng suất củ khô, năng suất tinh bột của giống
    sắn KM414 63
    Bảng 3.18. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến tỷ lệ mọc mầm và thời
    gian mọc mầm của giống sắn KM414 66
    Bảng 3.19. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến tốc độ tăng trưởng chiều
    cao cây của giống sắn KM414 67
    Bảng 3.20. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến tốc độ ra lá của giống
    sắn KM414 69
    Bảng 3.21. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến tuổi thọ lá của giống
    sắn KM414 70
    Bảng 3.22. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến đặc điểm nông sinh học
    của giống sắn KM414 . 71
    Bảng 3.23. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến các yếu tố cấu thành
    năng suất của giống sắn KM414 . 75
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    ix
    Bảng 3.24. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng suất của giống
    sắn KM414 77
    Bảng 3.25. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến chất lượng của giống
    sắn KM414 80
    DANH MỤC CÁC HÌNH

    Hình 3.1: Biểu đồ năng suất của 5 giống sắn tham gia thí nghiệm 41
    Hình 3.2: Biểu đồ tỷ lệ chất khô và tỷ lệ tinh bột của 5 giống sắn
    tham gia thí nghiệm 44
    Hình 3.3: Biểu đồ năng suất củ khô và năng suất tinh bột của 5 giống
    sắn tham gia thí nghiệm . 46
    Hình 3.4: Biểu đồ hoạch toán kinh tế của 5 giống sắn tham gia thí nghiệm 47
    Hình 3.5: Biểu đồ ảnh hưởng của thời vụ trồng đến năng suất củ tươi, năng
    suất thân lá và năng suất sinh vật học của giống sắn KM414 61
    Hình 3.6: Biểu đồ ảnh hưởng của thời vụ trồng đến tỷ lệ chất khô, tỷ
    lệ tinh bột của giống sắn KM414 . 64
    Hình 3.7: Biểu đồ ảnh hưởng của thời vụ trồng đến năng suất củ khô,
    năng suất tinh bột của giống sắn KM414 65
    Hình 3.8: Biểu đồ ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng suất của
    giống sắn KM414 . 78
    Hình 3.9: Biểu đồ ảnh hưởng của mật độ trồng đến tỷ lệ chất khô và tỷ
    lệ tinh bột của giống sắn KM414 . 81
    Hình 3.10: Biểu đồ ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng suất củ khô
    và năng suất tinh bột của giống sắn KM414 . 82
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    1
    MỞ ĐẦU

    1. Đặt vấn đề
    Cây sắn (Manihot esculenta Crantz) là một trong những cây lương thực
    dễ trồng, có khả năng thích ứng rộng, và trồng được trên những vùng đất
    nghèo, không yêu cầu cao về điều kiện sinh thái, phân bón, chăm sóc. Nó
    được trồng rộng rãi từ 30
    0
    Bắc đến 30
    0
    Nam và được trồng ở trên 100 nước
    nhiệt đới thuộc ba châu lục lớn là châu Phi, châu Mỹ và châu Á (Phạm Văn
    Biên và Hoàng Kim,1991)[1].
    Sắn là cây lương thực rất quan trọng bởi có giá trị lớn trên nhiều mặt.
    Sắn là nguồn lương thực đáng kể cho con người, hiện nay nhiều nước trên thế
    giới đã sử dụng sắn và các sản phẩm chế biến từ sắn làm nguồn lương thực
    chính, nhất là các nước ở châu Phi. Tinh bột sắn còn là một thành phần quan
    trọng trong chế độ ăn của hơn một tỷ người trên thế giới. Sắn cũng là thức ăn
    cho gia súc, gia cầm quan trọng tại nhiều nước trên thế giới, ngoài ra sắn còn
    là hàng hóa xuất khẩu có giá trị để làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp
    chế biến bột ngọt, bánh kẹo, mì ăn liền, ván ép, bao bì, màng phủ sinh học và
    phụ gia dược phẩm Đặc biệt trong thời gian tới, sắn là nguyên liệu chính
    cho công nghiệp chế biến nhiên liệu sinh học (ethanol).
    Ở Việt Nam, sắn là cây lương thực quan trọng sau lúa và ngô. Năm
    2012 diện tích sắn toàn quốc là 550,6 nghìn ha, năng suất bình quân 177,0
    tạ/ha, sản lượng là 9745,5 nghìn tấn (FAOSTAT, 2013)[35]. Cả nước hiện
    có hơn 60 nhà máy chế biến tinh bột sắn, trong đó có 41 nhà máy đã đi vào
    hoạt động với tổng công suất 2,2 - 3,8 triệu tấn sắn củ tươi/năm. Tổng sản
    lượng tinh bột sắn của Việt Nam hiện đạt 600 - 800 nghìn tấn, trong đó có
    khoảng 70% dành cho xuất khẩu và 30% tiêu thụ trong nước (Trần Ngọc
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    2
    Ngoạn, 2007)[22].
    Cây sắn ở Việt Nam ngày càng có nhu cầu cao trong công nghiệp chế
    biến tinh bột, thức ăn gia súc, thực phẩm, dược liệu và trở thành cây hàng hóa
    xuất khẩu của nhiều tỉnh, công nghiệp chế biến ngày càng đa dạng hóa sản
    phẩm, đáp ứng nhu cầu của người dân ngày càng tốt hơn.
    Để đáp ứng nguồn nguyên liệu hiện nay thì giống tốt cho năng suất cao,
    chất lượng tốt và thích ứng rộng đồng thời áp dụng một số biện pháp kỹ thuật
    như thời vụ, mật độ trồng thích hợp là rất quan trọng. Thí nghiệm tiến hành
    nghiên cứu biện pháp kỹ thuật cho giống sắn KM414 vì kế thừa kết quả của
    các nghiên cứu trước đó về giống sắn KM414 cho thấy đây là giống sắn có
    tiềm năng cho năng suất và chất lượng tốt.
    Chính vì vậy, các nhà khoa học trên thế giới và trong nước đang rất quan
    tâm đến công tác chọn lọc và cải tạo giống sắn mới có năng suất cao, chất lượng
    tốt nhằm đáp ứng nhu cầu hiện nay cũng như sau này. Xuất phát từ thực tế đó,
    tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tuyển chọn một số giống sắn mới và nghiên
    cứu một số biện pháp thâm canh cho giống sắn tại Thái Nguyên”.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    - Thông qua nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển năng suất và
    chất lượng của các giống sắn tham gia nghiên cứu để chọn được 1 - 2 giống
    sắn có triển vọng nhất nhằm tăng hiệu quả kinh tế cho người sản xuất.
    - Nghiên cứu, xác định một số biện pháp kỹ thuật canh tác (thời vụ và
    mật độ trồng) hợp lý đối với cây sắn để nâng cao năng suất, chất lượng và
    tăng hiệu quả kinh tế cho người sản xuất.
    3. Yêu cầu nghiên cứu
    - Xác định được giống sắn mới có đặc điểm sinh trưởng, phát triển
    tốt, các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất và chất lượng cao phục vụ
    cho sản xuất.
    - Xác định được mật độ trồng hợp lý nhất đạt năng suất và chất lượng
    cao cho giống sắn mới KM414.
     
Đang tải...